thủ tục đáo hạn ngân hàng) thì phần thừa kế di sản của em có còn hay mất ? và người được mẹ em ủy quyền có cách nào mà trở mặt để bán và chiếm đoạt căn nhà hay không .
Ông bà tôi chết có để lại di chúc 1 căn nhà cho 4 người con bằng 4 kỷ phần thừa kế bằng nhau trong đó có 1 phần thừa kế của mẹ tôi tuy nhiên mẹ tôi đã chết từ trước khi ông Tôi lập di chúc vây chúng tôi có được hưởng quyền thừa kế không?, Căn nhà được thừa kế nằm trong khu vực Giải phòng mặt bằng và được Nhà nước đền bù 1 số tiền và 1 căn hộ
Trường hợp ngôi nhà đó là tài sản chung giữa ba bạn và người vợ thứ hai ( là tài sản riêng của một trong hai bên nhưng thỏa thuận là tài sản chung hoặc đó là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân) thì theo quy định của pháp luật bạn vẫn có quyền hưởng di sản. Việc chia di sản , Tòa căn cứ vào nguyện vọng, điều kiện hiện tại của các bên, trường
Thưa Luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Năm 1956 khi sinh tôi ra, do hoàn cảnh khó khăn, mẹ ruột tôi giao tôi cho bà A nuôi dưỡng và nhận làm con vì bà A không có chồng con. Do không hiểu biết pháp luật nên bà A không làm thủ tục nhận con nuôi, nay bà A mất, tôi có được hưởng thừa kế tài sản để lại của bà A không? Xin Luật sư tư vấn giúp thủ
Tôi muốn hỏi. Bố tôi mới mất, hiện tại chỉ có mình tôi và mẹ. Ông bà nội ngoại của tôi đều đã mất.Trước khi bố tôi mất có một số BĐS ( nhà ở do ông bà để lại và 2 thửa đất) do bố và mẹ tôi đứng tên. Khi bố tôi mất ko để lại di chúc. Tôi muốn hỏi là tôi có quyền gì đối với số BĐS này không ạ. Do mẹ tôi có ý định bán toàn bộ số BĐS này để chuyển
Nếu thửa đất trên vẫn đứng tên ông bà nội bạn thì nó sẽ là di sản của ông bà nội bạn. Trường hợp cả ông bà bạn chết mà không để lại di chúc thì việc chia thừa kế sẽ được chia theo pháp luật và hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội bạn là 6 anh chị em của bố bạn. Khi chia thừa kế tài sản sẽ được chia làm 6 kỷ phần bằng nhau mỗi người được hưởng một
Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai nhìn chung còn xẩy ra nhiều vi phạm mang tính phổ biến, mặc dù Nhà nước đã ban hành rất nhiều quy định hướng dẫn thi hành luật, có cả các chế tài quy định việc xử lý những hành vi vi phạm. Luật không phân biệt việc xử lý vi phạm đối với chủ thể vi phạm mà bất kỳ tổ chức, cá nhân, cơ quan nào vi phạm đều
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
nhu cầu cuộc sống, 100% các hộ đều lần chiềm những khoảng không gần sát căn hộ tập thể của mình ( kể cả diện tích công cộng ). Cuối năm 2010 , khu tập thể sau nhiều lần họp, bàn bạc, phân chia lại đất để mở đường thẳng nhưng không thành ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đi đến quyết định các hộ tự sửa chữa nguyên canh nguyên cư
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
kho mua đất mảnh đất ấy lại đứng tên chồng tôi, chưa làm sổ đỏ chỉ là giấy viết tay. Nay chồng tôi đã chết ,tất cả giấy tờ đều do gia đình bên chồng tôi giữ, nay tôi muốn hỏi luật sư 2 con tôi muốn hưởng thừa kế thì cần làm đơn đến cơ quan nào? Và làm những thủ tục gì cần thiết?
Ông tôi có 770 mét thổ thừa kế cho chú tôi 400m2, còn 370m2 vườn. Giao cho 5 cô con gái sử dụng để trồng cấy nộp sản cho nhà nước. Vậy nay bác tôi muốn dùng 370m2 vào làm nhà thờ cho ông bà tôi có được không? Và 5 cô có được thừa kế mảnh đất đó không?
Thưa luật sư. Cháu có vấn đề như sau muốn được LS tư vấn.Chuyện là như sau: Cháu là con gái của bố cháu.Được sinh ra vào năm 1990. Khi cháu chưa được 1 tuổi bố cháu đã có bồ và 1 thời gian sau thì bố cháu đánh đuổi mẹ con cháu ra khỏi nhà và ở cùng vớingười đàn bà đó. Do đó mẹ và bố cháu đã lên toà và được xử là ly hôn. Và quyết định là
nhưng bạn vẫn có quyền thừa kế tài sản như các đồng thừa kế khác không phân biệt là có hay chưa có gia đình, ở riêng hay ở chung trong gia đình vì tất cả đầu bình đẳng như nhau.
Như vậy, mẹ bạn chỉ được quyền định đoạt 1/2 mảnh đất thuộc quyền sử dụng của mình và một phần mảnh đất được thừa hưởng từ bố bạn với tư cách là một đồng thừa kế chứ mẹ
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
đòi lại đất, 2 người con trai đồng ý trả còn người con trai út thì không. Luật sư cho tôi hỏi: 1) Tôi có quyền đòi phần thừa kế tài sản đất khi cha tôi mất chưa để lại di chúc hay không? 2) Phần tài sản đất mẹ tôi trước đó đã cùng cha tôi mua; giấy tờ mua đất và trích lục đầy đủ, tôi có thể đòi lại được không? 3) Tôi có quyền đòi lại phần đất mẹ kế
Chào anh, Cho e hỏi, ông ngoại e có 6 người con, ông ngoại bà ngoại còn sống có 10 công đất sau khi ông bà ngoại qua đời thì không có viết di chúc cho ai cả, mẹ e là người mất sớm, vậy cho e hỏi 10 công đất đó có được chia cho mẹ e hay không và e có được thừa kế hay không?
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu cảu gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
tài sản mà ông nội bạn đang sử dụng thì về nguyên tắc di sản của cha ông nội bạn là di sản chưa chia cho các đồng thừa kế. Theo đó thì các đồng thừa kế ở hàng thứ nhất bao gồm: Vợ, chồng, cha , mẹ, con của người để lại di sản sẽ được hưởng mỗi người một phần di sản bằng nhau. Khi đó thì ông nội bạn và ông bác thúc bá sẽ cũng được hưỡng phần di sản