Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
chấp nhận đơn.
- Công bố đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ
: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ
Công ty Luật Cương Lĩnh xin giải đáp như sau:
Theo quy định tại Khoản 12 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Theo quy định tại Điều 86, 89 Luật Sở hữu trí tuệ và Điều 9 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy
tránh hiện tượng bị đánh cắp nhãn hiệu, tốt nhất là nên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá càng sớm càng tốt, ngay khi có ý định thương mại hoá sản phẩm/dịch vụ trên thị trường, không được đợi sau khi sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường rồi mới tiến hành đăng ký bảo hộ nhiều khi là đã muộn.
Gia hạn văn bằng bảo hộ
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn
nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Quy trình nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu/logo):
1. Tra cứu nhãn hiệu (Không bắt buộc):
Để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu, Người nộp đơn nên tiến hành tra cứu trước khi nộp đơn đăng ký chính thức. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của Người nộp đơn có trùng hoặc
: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ, qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Đây là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: "Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng"
và khoản 4
cho bên xâm phạm (có ấn định thời hạn hợp lý để chấm dứt hành vi xâm phạm) vàbên xâm phạm không chấm dứt hành vi xâm phạm; thiệt hại do sản phẩm xâm phạm gây ra;hiện vật về hàng hoá giả mạo hoặc sản phẩm, bộ phận sản phẩm, đề can, nhãn, mác, bao bì hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả
Cha tôi là nhạc sĩ, sáng tác nhiều ca khúc được phổ biến rộng rãi nhưng ông không làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Nay muốn khởi kiện người vi phạm quyền tác giả thì tòa án có giải quyết không? Thời hạn bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc là bao nhiêu năm?