Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
Trường hợp của bạn thuộc nội dung quy định tại khoản 2 Điều 53 Luật hôn nhân và gia đình 2014, theo đó, trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu về con và tài sản thì được giải quyết theo quy định của Luật này. Mặt khác, theo nội dung bạn trình bày thì có thể hiểu là bạn đã công nhận bạn trai bạn là cha của cháu bé. Như vậy, bạn trai
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
thấy thất vọng và suy sụp Em không biết phải làm thế nào bây giờ, có nên làm nhà nữa không và khi ra tòa thì con em có được ở với em không?tài sản được chia thế nào? Em cảm ơn luật sư rất nhiều.
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
triệu. Còn của chồng tôi là trên 25 triệu. Mọi chi phí về thuê nhà, ăn uống, sinh hoạt của gđ do tôi lo toan thế nên tôi không có tài sản tiết kiệm. Khi đi công tác nước ngoài tôi có dành dụm được chút tiền và chồng tôi có đưa thêm tiền để mua một mảnh đất. Vậy xin hỏi nếu ly hôn mảnh đất đó nếu bán sẽ chia thế nào? Ngoài ra chồng tôi có một số cổ
Chào bạn!
Nếu vợ chồng bạn có mâu thuẫn không thể hàn gắn, mục đích hôn nhân không còn tồn tại thì bạn có thể gởi đơn yêu cầu Tòa giải quyết ly hôn (hoặc thỏa thuận ly hôn nếu cả 2 vợ chồng bạn cùng ý kiến).
Về tài sản thì sẽ chi đôi theo quy định những phần do 2 bên cùng tạo lập ( giá trị xây dựng, đồ đạc v.v...).
Về con chung 2
chồng) do sức khoẻ bị xâm phạm. Tuy nhiên, trong trường hợp này cần chú ý là quan hệ giữa bị cáo và người bị hại là vợ chồng cho nên còn bị điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình; do đó, khi quyết định việc bồi thường thiệt hại cần chú ý đến các quy định của Luật hôn nhân và gia đình về trách nhiệm, nghĩa vụ của vợ, chồng; về chế độ tài sản riêng
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh
Luật gia Bùi Hương Lan – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 106 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, quy định: “Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm