hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Ví dụ : ông C là thư ký tòa án được phân công tống đạt quyết định triệu tập nhân chứng tham gia một vụ án hình sự. Ông C thay vì phải giao trực tiếp cho đương sự lại nhờ một người khác giao dùm. Kết quả là nhân chứng không nhận được
trước và có thể thấy trước hậu quả đó và hậu quả chỉ có một người chết.
Người phạm tội vô ý làm chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 98 có khung hình phạt từ sáu tháng đến năm năm tù, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 phạt người
Đe dọa giết một người và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 103 (khoản 1 Điều 103)
Đe dọa giết một người là trường hợp chỉ có một người bị đe dọa và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 103 có khung hình phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít
gây ra tai nạn là người điều khiển xe máy đi với tốc độ cao, có nồng độ cồn trong máu cao gấp 4 lần so với mức bình thường (người này đã chết trên đường đi cấp cứu) có lỗi gây ra vụ tai nạn nói trên, thì anh trai của bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không phải bồi thường thiệt hại. Ngược lại, nếu anh trai của bạn được xác định là người
hiện tội phạm này.
Nếu người có chức vụ, quyền hạn nhưng không phải là người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án mà ra lệnh cho người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định trái pháp luật thì tùy trường hợp mà họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép buộc
của Bộ luật này.
Như vậy, chỉ có Tòa án, Viện Kiểm sát mới có quyền ra quyết định bắt, giữ một người (trừ trường hợp phạm tội quả tang). Trường hợp của bạn, không phải bắt, giữ người phạm tội quả tang nên việc bạn bắt, giữ vợ của người vay tiền ở nhà bạn là hành vi vi phạm pháp luật. Hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội bắt
này cho thấy chính sách hình sự của nhà nước đối với người phạm tội này chủ yếu lấy giáo dục là chính hoặc giải quyết bằng những biện pháp hành chính; việc truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ đối với những trường hợp thật cần thiết.
Cách đây 6 năm anh tôi đang làm dược sỹ ở một cơ quan công an. Lúc đó, cơ quan đó có chỉ tiêu cho cán bộ đi học tiếp lên đại học Y 4 năm, nhưng phải đáp ứng điều kiện, một trong những điều kiện đó phải là con em của hộ nông dân cao su thì mới được tham gia thi và cơ quan dựa trên cơ sở đó để xét cho đi học hay không. Nếu thi thì điểm sẽ được ưu
Xin hỏi pháp luật quy định thế nào đối với người phạm tội vào khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hình sự đã có 2 tiền án về tội trộm cắp cách đây 6 năm và đã được xóa án tích.
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó và hậu quả có từ hai người chết trở lên.
Người phạm tội vô ý làm chết nhiều người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 98 có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm tù, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự thì Tòa án có thể áp dụng
, con gái tôi có dùng tay tát bà A mấy cái, sau đó cùng hai người bạn mang một số đồ dùng gia đình của nhà bà kia về để trừ nợ. Bà A đã gửi đơn tố cáo ra cơ quan công an. Hiện nay, Cơ quan công an đã khởi tố và bắt giam con gái tôi cùng hai người bạn cùng đi về tội cướp tài sản. Tôi xin hỏi luật sư tại sao bà A nợ con gái tôi tiền không chịu trả
-TANDTC-VKSNDTC-BAC-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra.
Việc xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra cũng tương tự như việc xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội hoặc không truy cứu
.
Nếu người có thẩm quyền ra quyết định và biết rõ là trái pháp luật, nhưng vì chấp hành chỉ thị của cấp trên thì tùy trường hợp mà người ra quyết định trái pháp luật vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ra quyết định trái pháp luật, còn người ra chỉ thị (ra lệnh) có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
bị giam.
Nếu trong số những người bị bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật có người thi hành công vụ thì người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tình tiết “đối với người thi hành công vụ” ngoài tình tiết đối với nhiều người”
Người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 123 thì có khung hình phạt từ một