Tra cứu hỏi đáp Tổ chức dạy thêm

Hỏi đáp pháp luật Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 09:18 | 26/09/2016
cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. - Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trên đây là quy
Hỏi đáp pháp luật Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 09:18 | 26/09/2016
pháp luật; tổ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật. - Ý kiến tham gia về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật phải được nghiên cứu, tiếp thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo văn bản. Trên đây là quy định về việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 09:16 | 26/09/2016

Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lê Mai. Là công dân Việt Nam tôi nghĩ mình có trách nhiệm phải quan tâm tới các quy định của pháp luật Việt Nam. Vậy ban biên tập cho tôi hỏi trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc xây dựng, ban hành văn bản pháp luật được quy định như thế nào? Và quy định ở đâu được không? Mong ban biên tập tư vấn

Hỏi đáp pháp luật Đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:15 | 26/09/2016
của cơ quan, tổ chức, cá nhân chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Đề nghị xây dựng nghị định được xây dựng trên các căn cứ sau đây: - Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; - Chương trình hành, động của Chính phủ; yêu
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:15 | 26/09/2016
nghị định sau khi được Chính phủ thông qua. - Chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định theo quy định tại Điều 87 của Luật này. - Tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan về đề nghị xây dựng nghị định; tổng hợp, nghiên cứu, giải trình tiếp thu các ý kiến góp ý. Trên đây là quy định của pháp luật về trách nhiệm của cơ quan đề
Hỏi đáp pháp luật Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:15 | 26/09/2016
, tổ chức có liên quan, nêu những vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và xác định cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định trong thời hạn ít nhất là 30 ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến
Hỏi đáp pháp luật Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:14 | 26/09/2016
sách; các giải pháp để thực hiện chính sách; các tác động tích cực, tiêu cực của chính sách; chi phí, lợi ích của các giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích của các giải pháp; lựa chọn giải pháp của cơ quan, tổ chức và lý do của việc lựa chọn; đánh giá tác động của thủ tục hành chính, đánh giá tác động về giới (nếu có). - Báo cáo tổng kết việc thi
Hỏi đáp pháp luật Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:14 | 26/09/2016
Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định được quy định tại Điều 88 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng nghị định. Hồ sơ thẩm định gửi đến Bộ Tư pháp gồm các tài liệu quy định tại Điều 87
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định được quy định thế nào? 09:11 | 26/09/2016
, cơ quan ngang bộ và đề xuất đưa các đề nghị xây dựng nghị định vào thảo luận tại các phiên họp của Chính phủ. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định tại phiên họp của Chính phủ theo trình tự sau đây: - Đại diện bộ, cơ quan ngang bộ trình, bày tờ trình đề nghị xây dựng nghị định; - Đại diện Bộ Tư pháp trình bày báo cáo
Hỏi đáp pháp luật Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định như thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội thì có quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải dựa trên các căn cứ sau đây: - Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước; - Kết
Hỏi đáp pháp luật Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 35 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: - Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiến hành đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Đại biểu Quốc hội tự mình hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến
Hỏi đáp pháp luật Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh với hệ thống pháp luật đến cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội lập đề nghị. Trên đây là quy định về việc lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trân trọng!
Hỏi đáp pháp luật Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định tại Điều 39 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trước khi trình Chính phủ trong thời hạn 20 ngày
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ xem xét các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định tại Điều 41 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Chính phủ tổ chức phiên họp để xem xét các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: - Đại diện bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình bày Tờ
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ cho ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình 08:51 | 26/09/2016
, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh quy định tại Điều 37 của Luật này để Chính phủ cho ý kiến. Chính phủ có trách nhiệm xem xét, trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, văn bản kiến nghị. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm lập và xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình 08:51 | 26/09/2016
kiểm sát nhân dân tối cao. Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận tổ chức phiên họp để xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: - Đại diện cơ quan, đơn vị được phân công lập đề
Hỏi đáp pháp luật Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh 08:50 | 26/09/2016
Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 47 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: 1. Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Hỏi đáp pháp luật Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:50 | 26/09/2016
Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 48 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: 1. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: a) Đại diện Chính phủ trình bày tờ trình đề nghị của Chính phủ về chương trình xây
Hỏi đáp pháp luật Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 08:50 | 26/09/2016
Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 49 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 Quốc hội xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: - Đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội trình bày tờ trình về dự kiến chương trình xây dựng luật
Hỏi đáp pháp luật Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:50 | 26/09/2016
Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 50 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm chỉ đạo và triển khai việc thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thông qua các hoạt động sau đây: - Phân công cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào