Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người đại diện trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp
Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang nghiên cứu về pháp luật tố tụng dân sự. Em muốn hỏi người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới những trường hợp không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó:
- Những người sau đây không được làm người đại diện theo pháp luật:
a) Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, việc xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định như sau:
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới giao nộp tài liệu, chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án.
Trường hợp tài liệu, chứng cứ đã được giao
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới giao nộp tài liệu, chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác minh, thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình thu thập tài liệu, chứng cứ bằng những biện pháp sau đây:
a) Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; thông điệp
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác minh, thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, trong các trường hợp do Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định, Tòa án có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp sau đây để thu thập tài liệu, chứng cứ:
a) Lấy lời
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới lấy lời khai của người làm chứng trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng tại trụ sở Tòa án hoặc ngoài trụ sở Tòa án.
Trước
Ông Nguyễn Tiến Dũng - Số 58/2/25 Lê Hồng Phong, quận 2, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Tôi tham gia thanh niên xung phong từ năm 1971-1975. Từ năm 1975 đến năm 2015 tôi làm việc tại Công ty Thi công cơ giới Giao thông Hà Tĩnh; Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông TP. Hồ Chí Minh; Hợp tác xã vận tải dịch vụ du lịch Sài Gòn. Tôi có tổng thời gian công tác
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, Tòa án nơi cư trú, làm việc của người yêu cầu có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp
Tòa án nào giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu? Tôi muốn yêu cầu bố hợp đồng lao động vô hiệu vì tôi nghĩ quyền lợi của tôi không được đảm bảo trong HĐLĐ này, phía công ty đã vi phạm các quy định về lao động. Nay tôi muốn hỏi Tòa án nào giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Tòa án nào giải quyết yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công? Trong thời gian trước xảy ra một số cuộc đình công rất lớn tại Bình Dương. Tôi thắc mắc không biết Tòa án nào giải quyết yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công? Vì đây là một nội dung rất quan trọng để bảo vệ được quyền lợi của NLĐ, mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên
Vấn đề giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án được quy định như thế nào? Ở nơi tôi sống có một vụ kiện khá ầm ĩ, tôi nghe nói chưa quyết định được Tòa án để giải quyết do có tranh chấp về thẩm quyền. Tôi muốn hỏi vấn đề giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định
theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 64 của Luật bảo hiểm xã hội thì cơ quan bảo hiểm xã hội phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do; việc quyết định chấm dứt hưởng phải căn cứ vào kết luận, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng khi chuyển đến ở nơi khác trong nước có nguyện
Áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết vụ việc dân sự khi chưa có điều luật để áp dụng được quy định như thế nào? Tôi có nghe nói về vụ việc dân sự chưa có điều luật để áp dụng. Trong trường hợp như vậy có thể áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật hoặc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp