Theo Pháp lệnh Phòng chống mại dâm 2003 thì:
1. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
2. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
Bên cạnh đó, Điều 256 Bộ luật Hình sự 1999 quy định:Tội mua dâm người chưa
chiếm đoạt tài sản (trong tình huống này là tội trộm cắp tài theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999) hoặc tội phạm khác.
Hành vi tiêu thụ tài sản được hiểu là những hành vi có tính chất dịch chuyển tài sản từ người có tài sản do phạm tội sang người khác như hành vi mua, tạo điều kiện để bán hoặc để trao đổi tài sản đó.
Bên cạnh
.
Tại khoản 1 và 2 Điều 3 Pháp lệnh phòng chống mại dâm 2003 có giải thích hành vi mua bán dâm như sau:
1. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
2. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu. Như vậy, yếu tố “dùng tiền
của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tính chất chuyên
Căn cứ vào Điều 136 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội cướp giật tài sản như sau:
Điều 136. Tội cướp giật tài sản
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến
Căn cứ vào Điều 134 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như sau:
Điều 134. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong
Đối với tội trộm cắp tài sản sẽ bị xử phạt theo Điều 133 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 133. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
Đối với tội giết người sẽ bị xử phạt theo Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Giết nhiều người;
B) Giết phụ nữ mà biết là có
Đối với tội giao cấu với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 115 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây
chịu trách nhiệm hình sự về việc thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu hay say do dùng chất kích thích mạnh khác là sự quy kết tội phạm khách quan, hợp pháp và còn có ý nghĩa tác động giáo dục mạnh mẽ không chỉ đối với người đó, mà còn đối với người khác: không được quá lạm dụng rượu hoặc chất kích thích để dẫn đến thực hiện tội phạm.
BLHS
với ý muốn của nạn nhân", tuy nhiên, nếu người phạm tội không thực hiện hành vi giao cấu, nhưng có các dấu hiệu dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng không thể tự vệ của nạn nhân, hoặc có thủ đoạn khác để thực hiện được "hành vi tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân" thì vẫn bị phạm tội.
Khung hình phạt của tội hiếp dâm rất
Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trong một vụ án hình sự, nếu bị can bị cáo là người chưa thành niên, hoặc phạm vào những tội bị truy tố đến mức hình phạt cao nhất là chung thân hay tử hình - bắt buộc phải có luật sư. Trường hợp này, nếu bị can bị cáo không tự mình mời/thuê luật sư thì cũng sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về
một nước nào (người không có quốc tịch). Ở đây có một biệt lệ cần lưu ý là, trục xuất sẽ không được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam. Với đối tượng này, Toà án có thể áp dụng một trong các hình phạt chính khác căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà họ đã thực hiện. Như vậy hình phạt trục xuất
Đất rừng của gia đình đã được giao và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) từ năm 2005, đến năm 2007 các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc lại và hướng dẫn làm tờ khai, xác nhận để làm lại bìa đỏ (hiện bìa đỏ này chưa được cấp lại). Tháng 5/2008 có một HTX khai thác vàng đến khai thác tại khu vực, trong đó có 3 ha đất rừng của
Theo Điều 1 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì
"Mua bán người" là hành vi dùng tiền, tài sản hoặc các lợi ích vật chất khác để trao đổi người (từ đủ 16 tuổi trở lên) như một loại hàng
Trước đây, việc khen thưởng thường chỉ dành cho các gia đình, cá nhân có thành tích thật xuất sắc trong lao động, sản xuất, trong chiến đấu và các thành tích nổi bật khác. Ngày nay thì khác, tôi thấy giấy khen cho gia đình văn hoá nhưng thực chất gia đình họ đâu có xứng. Như vậy giấy khen đâu còn ý nghĩa. Nay xin luật sư nêu và giải thích rõ có
đều khắc phục những hậu quả do con cái gây ra với số tiền gần tương đương nhau. Xin hỏi luật sư, khi xét xử thì luật quy định ai là người đã khắc phục hậu quả và ai là người tự nguyện bồi thường và những tình tiết trên có được giảm nhẹ tội không, quy định ở điều luật nào?
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình