Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
của ông A và 02 người làm chứng được lập năm 2006). Vậy tôi xin hỏi, con gái và cháu ngoại ông A có phải là người thừa kế phần tài sản theo di chúc không vì người con trai ông A có khiếu kiện vì không đồng ý với bản di chúc đó (vợ của ông A đã mất trước ông A). Gửi bởi: Cao Thi Thanh Hai
Khoản 3 Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây: Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Quy định tại Ðiều 670 Bộ luật Dân sự về di sản dùng vào việc thờ cúng cũng nêu rõ:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không? Trần Danh Thắng
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
, cán bộ làm thủ tục cấp đổi HC sẽ yêu cầu người khai lên bổ sung hồ sơ và như vậy thời gian cấp, đổi HC sẽ phải kéo dài.
Một trường hợp thường gặp khác là sử dụng giấy tờ quá niên hạn. Theo quy định, để đơn giản hóa thủ tục cho người dân, đối với những người không phải là cán bộ, công chức nhà nước hoặc lao động trong các doanh nghiệp có
Hộ chiếu công vụ chỉ được cấp cho những trường hợp ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, Đảng hay tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương. Riêng các doanh nghiệp nhà nước thì chỉ dành cho cán bộ từ cấp phòng trở lên và kế toán trưởng.
I. Đối tượng cấp hộ chiếu công vụ
Hộ chiếu công vụ cấp cho công dân Việt Nam
có tư cách pháp nhân nộp hồ sơ:Người ủy thác khai và ký tên vào tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu theo mẫu quy định, có dấu giáp lai ảnh và xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác.Cơ quan, tổ chức được ủy thác có công văn gửi Công an tỉnh, đề nghị giải quyết. Nếu đề nghị giải quyết cho nhiều người thì phải kèm danh sách những người
được ủy thác có công văn gửi công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị giải quyết. Nếu đề nghị giải quyết cho nhiều người thì phải kèm danh sách những người ủy thác, có chữ ký, đóng dấu của thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác. Cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức được ủy thác khi nộp hồ sơ và nhận kết quả đề nghị cấp, sửa đổi hộ
các cấp theo quy định của luật này”.
Về Tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân, Điều 7 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương quy định như sau:
1. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm