trong sổ đỏ). Tuy nhiên, do cuộc sống vợ chồng nhiều mâu thuẫn, vợ chồng tôi ly thân. Trong thời gian này, anh ấy đòi bán mảnh đất trên, chia đôi để lấy tiền làm ăn. Xin hỏi trong trường hợp này, chồng tôi có quyền đòi bán mảnh đất không? Tôi phải làm thế nào để giữ lại được tài sản này? Thanh Hương
Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm khi áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: tôi có yêu cầu thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời trong vụ án tranh chấp về thừa kế. Tòa án yêu cầu tôi thực hiện biện pháp bảo đảm. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này
nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt đương sự;
d) Cần đợi
Mẹ tôi có thiếu nợ 5 người tổng giá trị gần 95 triệu. Năm 2010, năm người này thưa mẹ tôi ra Tòa, Tòa án buộc mẹ tôi phải thi hành án. Do mẹ tôi không có tiền nên bị kê biên nhà ở, nhưng nhà ở là do ba tôi đứng tên, ba tôi không biết việc mẹ tôi thiếu nợ và không liên quan. Bản án ghi người phải thi hành án là tên mẹ tôi nhưng khi kê biên thì
Bà tôi năm nay 80 tuổi có hai con (một trai và một gái). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 ghi là "hộ gia đình" (lúc đấy các con đều đã lập gia đình). Bà đang sống cùng con trai; trong sổ hộ khẩu gia đình có bà, con trai, con dâu và các cháu nội. Hiện bà tôi muốn chia đất cho con gái thì có được không, thủ tục thế nào?
chức đã giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường
, bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
2. Phải xác định thứ bậc ưu tiên đối với các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo theo đối tượng, khu vực điều tra, phù hợp với khả năng đáp ứng về nguồn lực của Nhà nước theo từng giai đoạn.
3. Phải dựa trên nhu cầu điều tra, kế thừa kết quả điều tra cơ bản
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
(Khoản 1 Điều 74
Kế thừa quyền, nghĩa vụ của tổ chức trong tố tụng dân sự. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có nghiên cứu về tố tụng dân sự, trong đó có kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của tổ chức. Cho em hỏi pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? Và tại văn bản pháp luật nào? Mong Ban biên tập Thư
Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 cũng quy định tài sản riêng của vợ, chồng:
“Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38
luật, đó là mẹ của cháu.
- Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức hành nghề công chứng nào nơi có bất động sản nếu di sản là bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
+ Giấy tờ về tài sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ tiết kiệm….)
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản;
+ Giấy tờ nhân thân của những người thừa kế theo pháp luật
Chứng từ chuyển quyền sở hữu xe là gì? Tôi được biết khi làm thủ tục đăng ký xe máy cần có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe nhưng tôi không biết chứng từ đó là gì. Có thể tư vấn cho tôi được rõ vấn đề này được không ạ? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUÂT. Xin chân thành cảm ơn
Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 dựa trên sáu căn cứ sau:
1. Trên cơ sở tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và các đạo luật có liên quan; tiếp tục kế thừa những quy định của Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp; chỉ sửa đổi, bổ sung những vấn đề thực sự cần thiết, những vấn đề đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng
thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Khoản 2 Điều 5. Những trường hợp cấm kết hôn
Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn
Thẩm phán hay thư ký là người chủ trì buổi hòa giải? Chú tôi kiện ra toà tranh chấp di sản thừa kế. Cha tôi lên toà mấy lần nhưng chỉ được gặp cô thư ký chứ chưa tiếp xúc với thẩm phán. Nay toà mời cả gia đình lên hoà giải. Vậy buổi hoà giải có thẩm phán hay chỉ có thư ký tổ chức? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân
quyền mua), như vậy trong trường hợp này nếu tôi nhờ luật sư can thiệp thì liệu tôi có thể đòi lại chồng tôi số tiền bán đất đó hay không? Nếu tôi đơn phương ly hôn thì số vốn đầu tư vào cửa tiệm của chúng tôi và miếng đất chung đó (nếu chồng tôi đã bán) liệu có được chia cho tôi không? Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư rất nhiều!
Bà C hiện ở trên mảnh đất 120 m2. Hiện diện tích đất này đang có tranh chấp về ranh giới sử dụng với hộ bà N sử dụng đất liền kề. Do tuổi già, bà C làm giấy ủy quyền cho ông H là người bà con họ hàng xa thay mặt mình giải quyết việc tranh chấp ranh giới sử dụng đất với bà N. Năm 2016, bà C không để lại di chúc. Ông H làm đơn gửi UBND xã X đề
một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
- Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Nếu bạn không làm trong một số ngành có quy định điều kiện kết hôn riêng như công an, quân đội,... thì bạn và bạn gái bạn chỉ cần đảm bảo các điều kiện trên và việc
Theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng".
Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng quy định về đăng ký quyền sở hữu
chung của vợ chồng nên muốn bán lấy vốn làm ăn. Tôi không đồng ý vì đây là tài sản của mình. Xin hỏi, con rể tôi có quyền gì khi định đoạt sở hữu căn nhà này?