quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động bán đấu giá tài sản?
xử phạt đối với các vi phạm hành chính quy định tại các Điều 24, 25, 27, 28, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 47, 48, 49 và 50 của Nghị định này và các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình theo thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 66 của Nghị định này;
b) Chủ
được chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ nơi đảng viên tạm trú. Trường hợp đảng viên đến làm việc ở gần nơi thường trú, thì đảng viên vẫn sinh hoạt ở đảng bộ cũ.
- Đảng viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường ở trong nước từ 3 tháng trở lên mà chưa có nơi tạm nhận làm việc thì đảng uỷ nhà trường giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng
cả 500 m2 theo đơn giá áp dụng cho diện tích đất ở sử dụng vô thời hạn. Dự án đầu tư bao gồm 1 khu biệt thự phân lô (đất của dự án trước đây là đất nông nghiệp). Ví dụ mỗi 1 căn biệt thự có diện tích là 1000m2 trong đó diện tích xây dựng là 200m2 còn lại là diện tích sân vườn). Chủ đầu tư tính ra số tiền nộp vào ngân sách nhà nước để chuyển đổi mục
Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Người nước ngoài sang Việt Nam giảng dạy và ký hợp đồng giảng dạy 12 tháng từ 23/12/2013 đến 23/12/2014. Theo quy định thì ở Việt Nam trên 183 ngày được coi là cá nhân cư trú. Giáo viên này đi giảng dạy ở các tỉnh mà chi phí ăn ở đơn vị không phải chi trả, do không có hợp đồng thuê nhà hay khách sạn. Vậy tôi muốn hỏi hiện tại đơn vị tôi chỉ có
Căn cứ vào Điều 2, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 thì:
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau đây:
- Có mặt tại Việt nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam
liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;
Cá nhân có mặt tại Việt Nam theo quy định tại điểm này là sự hiện diện của cá nhân đó trên lãnh thổ Việt Nam.
- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:
- Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú;
- Có nhà thuê để ở tại Việt Nam
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2013) về Khai báo tạm vắng, những đối tượng sau phải khai báo tạm vắng:
"1. Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt
tạm giam, nhà tạm giữ, nơi có cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc, nhưng đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, mà được trả tự do hoặc đã hết thời gian giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc thì được xóa tên trong danh sách cử tri ở nơi có trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc và được bổ sung vào danh
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
Em năm nay 18 tuổi, vừa đậu đại học Y Hà Nội. Hiện tại, hộ khẩu thường trú của em đang ở tại Nam Định. Năm nay em bắt đầu đi học đại học em muốn thay đổi địa chỉ thường trú. Ông bà ngoại em hiện đang sinh sống tại Hà Nội, giờ em muốn thay đổi địa chỉ thường trú đến nhà ông bà được không? Em cám ơn
(PLO)- Côngdân đăng ký nơi tạm trú với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơquan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú. Tôi là sinh viên thuê nhà trọ tại Hà Nội để đi học. Khi thuê nhà chủ nhà có hướng dẫn ra công an làm thủ tục tạm trú. Tôi làm thủ tục tạm trú và công an thu lệ phí là 50.000 đồng. Tuy nhiên, tôi không được nhận
về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
- Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây
phố nơi mình đang cư trú đến quận, huyện, xã, thành phố khác từ 03 tháng trở lên mới phải khai báo tạm vắng.
Về đối tượng phải đăng ký tạm trú, Điều 30 Luật cư trú 2006 quy định: Đăng ký tạm trú
“1. Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm
mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình