Gia đình tôi có một mảnh đất nông nghiệp ở huyện Hóc Môn. Do là đất thuê của Nhà nước nên tôi muốn hỏi thủ tục gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê đất. Cảm ơn
Tôi có thửa đất mặt tiền. Bạn tôi rủ cùng hùn vốn kinh doanh với phương thức tôi góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất, bạn tôi trực tiếp kinh doanh, sau đó hàng tháng chia lãi cho tôi. Tôi còn đang đắn đo. Nếu sau này việc thanh toán tiền lãi không được thực hiện đúng, tôi có quyền hủy bỏ hợp đồng không?
chú cháu làm sỏ đỏ lấn chiếm hết sang phần đất của gia đinh cháu là đúng hay sai? Nếu như vậy thì gia đình cháu có cơ hội tìm lại được khuôn đất đó không? Một thông tin nữa cháu muốn cung cấp cho luật sư là nhà cháu ở khuôn đất đó từ năm 1987 đến năm 1993 mới chuyển đi.vẫn còn những người hàng xóm làm chứng, và gia đình cháu vẫn còn
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
này cho gia đình tôi vì từ khi cấp đất đến giờ chưa làm Hợp đồng này giữa gia đình tôi và UB. Như vậy đúng hay sai theo Luật định ạ? Hiện số thửa 1098(568m2) này từ khi sử dụng không có tranh chấp và đóng thuế hàng năm từ khi tiếp nhận sử dụng đồng thời chưa có sự ký kết thuê giữa UB và gia đình chúng tôi.
loại đất này). Và hướng dẫn nhà tôi về viết giấy tay, kêu những người gần nhà ký tên làm chứng là được. Gia đình tôi đã làm theo và nhờ 02 người hàng xóm ký tên làm chứng việc sang nhượng. Gia đình tôi đã sinh sống làm ăn ổn định không có bất kỳ một tranh chấp nào. Đến năm 2011 cô B làm đơn gửi UBND xã tranh chấp QSD đất với nhà tôi. Ngày 05
Mẹ tôi có GCN QSD đất nông nghiệp tại xã Tân Hiệp, Phú Giáo ,Bình Dương cấp năm 2001 . trong GCN có ghi Mục đích sử dụng đối với cây lâu năm 4/2050 cây lúa là 4/2020, cho nên tôi và em tôi (chúng tôi có 2 anh em) muốn gia hạn đồng thời chuyển quyền thừa kế cho tôi, chúng tôi phải bắt đầu từ việc gì trước? cần phải nộp những khoảng thuế, phí
Năm 1998, nhà nước cấp cho ba tôi 5 ha đất rừng, đã có quyết định giao đất trồng rừng đứng tên ba tôi. Năm 2002, ba tôi qua đời đột ngột, gia đình tôi chỉ biết đó là đất của gia đình tôi nhưng không biết đất đó đã có giấy tờ đứng tên ba tôi. Năm 2003, ông bí thư xã nơi tôi đang sinh sống đến nhà tôi và bảo rằng 5ha rừng đó là do ông và ba tôi
Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
người đều được hết chỉ còn lại khu đất nhà em và một nhà hàng xóm nữa chưa được cấp ạ. Vậy luật sư cho em hỏi mình cần phải thế nào để được cấp sổ đỏ ạ? Cảm ơn luật sư!
Năm 2006, ông Hoàng Ngọc Thảo (tỉnh Lạng Sơn) được cấp 4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trồng lúa với tổng diện tích 160,8m2, thời hạn sử dụng đến tháng 7/2014. Ông Thảo hỏi, ông là công chức thì gia đình ông có được gia hạn thời hạn sử dụng đất trồng lúa đã được giao không? Trường hợp ông không làm thủ tục gia hạn thời hạn sử dụng đất thì
Đối với dự án khu nhà ở liền kề khối 17 phường Trường Thi, TP Vinh của Công ty CP XD 16 Vinaconex: Doanh nghiệp đã nộp tiền sử dụng đất qua nhiều thời kỳ, kéo dài nhiều năm, tuy nhiên giá đất mỗi năm mỗi tăng nên nếu quy đổi theo giá đất đã được UBND tỉnh phê duyệt thì đến thời điểm hiện nay Chủ đầu tư chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với
việc giải phóng mặt bằng.
5. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất đã giải phóng mặt bằng đối với trường hợp giao đất, cho thuê đất thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan tài nguyên và môi
làm đường quốc lộ. nếu đất nhà tôi bị thu hồi để làm đường thì gđ tôi sẽ được bồi thường theo giá đất nông nghiệp hay đất ở? Việc chuyển nhượng đất giữa tôi và ông hàng xóm có xác nhận của UBND xã.
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình em đang có một miếng đất 687m2 tại thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, TPHCM. Giấy CNQSD đất (sổ đỏ) ghi thông tin như sau : ........ 5.Hình thức sử dụng : + Sử dụng riêng : 687m2 + Sử dụng chung : 0m2 6.Mục đích sử dụng : HNK_ Đất trồng cây hàng năm khác 7.Thời gian sử dụng đât
Trong thư chị chưa nói rõ, chồng chị mất trước hay mẹ chồng chị mất trước (vì nó liên quan đến việc có được hưởng thừa kế hay không); việc hộ khẩu thì gia đình chị cũng như chú em có hộ khẩu cùng với mẹ chị hay không; (nếu mẹ chồng chị chết trước thì chồng chị là người được hưởng thừa kế). Về mảnh quyền sử dụng đất là của mẹ chị nhưng nhà ở và
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của luật.
Cá nhân được giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, khi chết thì quyền sử dụng đất đai của họ được để lại cho những người thừa kế hoặc theo quy định của
kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại