hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian
thiện phải có hồ sơ hợp lệ và được cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập. Vì vậy, nếu xác định được những cá nhân làm từ thiện trên mạng xã hội không có quỹ hợp pháp nhưng lại kêu gọi cộng đồng đóng góp tiền vào tài khoản do mình tạo ra, sau đó sử dụng theo ý mình là trái qui định của pháp luật.
Trong trường hợp này bản thân người được ủng hộ
chức đánh bạc hoặc gá bạc, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái phép tài sản.
Trên đây là quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ cầm đồ. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 96/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
chức quốc phòng.
2. Hủy hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.
3. Cấp lần đầu, cấp đổi, cấp lại, thu hồi, tạm giữ Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng trái với quy định của Nghị định này.
Trên đây là quy định về các hành vi bị nghiêm cấm
trái phép, chiếm đoạt con dấu.
8. Sử dụng con dấu chưa đăng ký mẫu con dấu.
9. Làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu.
10. Đóng dấu lên chữ ký của người không có thẩm quyền.
11. Không chấp hành việc kiểm tra con dấu, không xuất trình con dấu khi có yêu cầu kiểm tra của cơ quan
cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó mà bạn không giao nộp thì bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội chiếm giữ trái phép tài sản theo quy định tại Điều 141 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
Cụ thể, tại khoản 1 quy định: "Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc
Bán hàng lấn chiếm đường đi thì bị xử phạt như thế nào? Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên tôi dựng tạm một cái lều quán để bán nước chè và ở tạm, nhưng bị phía cơ quan nhà nước yêu cầu tháo dỡ, mặc dù tôi đã trình bày hoàn cảnh khó khăn nhưng họ không chấp nhận. Phía cơ quan nhà nước nói nếu tiếp tục họ sẽ lập biên bản xử phạt vi phạm. Cho
Trong lúc đào ao trong vườn, gia đình tôi phát hiện một tảng đá trông rất đẹp. Một số người nói đây là đá quý, nếu tự ý giữ lại sẽ bị tịch thu và xử phạt. Tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc đào được vật quý kiểu thế này? Nếu giao nộp, chúng tôi được hưởng gì?
. Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 15 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, người có hành vi “chiếm giữ trái phép tài sản của người khác” sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và tịch thu tang vật.
Xử lý hình sự: Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật Hình sự, tội Chiếm giữ trái phép tài sản bị xử phạt như sau:
- Người nào cố tình không
dài dưới lòng đường gây cản trở giao thông. Những người dân sống ở khu vực này đã phản ánh việc nhà hàng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm cản trở giao thông cho những người đi lại qua đây lên UBND phường sở tại. Cán bộ UBND phường HT xử lý tình huống này như thế nào?
nay đã được tại ngoại. Ngày 1/8/2011 mẹ tôi từ MaCao về nước để chữa bệnh. Đến ngày 8/8 mẹ tôi bị bắt vì tội " liên quan tới việc đưa lao động sang làm việc trái phép ở Trung Quốc". Thực chất các công nhân chỉ kiện công ty Việt Nam chứ không kiện mẹ tôi, gia đinh tôi cũng đã xin được đơn xác nhận của nhưng công nhân đó gửi cho cơ quan điều tra
50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. Nếu không có giấy phép, bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao thì nằm trong khung hình phạt là bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
Trách nhiệm hình sự của người điều khiển sà lan sẽ phụ thuộc vào hậu quả mà người có
.
Trong trường hợp này, B đã được Ngân hàng thông báo và nếu B cố ý chiếm giữ trái phép tài sản thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 141, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009: “Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Gây hậu quả nghiêm trọng;
b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
Như vậy, trường hợp trên bạn đã lợi dụng quyền hạn của mình để chiếm giữ trái phép tài