Không huấn luyện cho công nhân sử dụng vật liệu nổ bị phạt thế nào? Công ty tôi hiện đang khai thác đá để làm vật liệu xây dựng. Hiện, có khoảng 20 công nhận nằm trong tổ vận hành kíp nổ để phá núi. Do công ty cũng mới thành lập nên chúng tôi chưa tiến hành huấn luyện kỹ càng cho những công nhân này. Vậy công ty tôi có bị xử phạt gì không? Mong
Công ty tôi hiện đang có 20 công nhân nằm trong tổ vận hành kíp nổ khai thác đá. Hiện, anh A đang làm quản lý của tổ này. Anh A mặc dù chỉ học hết lớp 5, chưa qua đào tạo trường lớp nhưng có rất nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng chất nổ nên được công ty giao nhiệm vụ quản lý tổ. Có người nói người quản lý tổ vận hành chất nổ phải có chuyên
chứng khoán.
4. Chỉ được sử dụng vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn hợp pháp khác để mua cổ phần hoặc phần vốn góp và không thuộc các trường hợp hạn chế sở hữu theo quy định tại Điểm c Khoản 7 và Điểm c Khoản 8 Điều 71 Nghị định 58/2012/NĐ-CP.
5. Báo cáo tài chính năm gần nhất tính đến thời Điểm nộp hồ sơ của tổ chức nước ngoài (hoặc báo cáo tài
định 58/2012/NĐ-CP, quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài tại Khoản 21, 24 Điều 1 Nghị định 60/2015/NĐ-CP và phải bảo đảm:
a) Tại thời Điểm đăng ký thành lập, tổ chức tham gia góp vốn không có lỗ lũy kế trên báo cáo tài chính năm gần nhất đã được kiểm toán và báo cáo tài chính bán niên gần nhất đã được soát xét (nếu có);
b) Trường hợp công
tổ chức kiểm toán được chấp thuận tại báo cáo tài chính năm của năm tài chính gần nhất và báo cáo tài chính bán niên gần nhất (nếu có) đã được soát xét phải là chấp nhận toàn phần.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện cung cấp dịch vụ kinh doanh chứng khoán phái sinh. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham
phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán nước ngoài hoặc các văn bản tương đương do cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cấp;
d) Xác nhận của cơ quan tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài nơi công ty chứng khoán nước ngoài có trụ sở chính về việc công ty chứng khoán nước ngoài không đang trong tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc
Đơn vị kế toán được định nghĩa tại khoản 4 Điều 3 Luật kế toán 2015 như sau:
“4. Đơn vị kế toán là cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 2 của Luật này có lập báo cáo tài chính.”
Như vậy, đơn vị kế toán gồm tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị sau:
- Cơ quan có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Trần Kim Anh. Tôi vừa được chuyển sang bộ phận kế toán của công ty. Tôi có chút thắc mắc cần nhờ Ban biên tập tư vấn giúp. Khi làm báo cáo tài chính, hay các tài liệu kế toán khác đều yêu cầu phải lưu trữ và bảo quản cẩn thận. Vậy pháp luật có quy định cụ thể về vấn đề này không? Nếu có thì quy định ở
Công việc kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản được quy định tại Điều 48 Luật kế toán 2015 như sau:
Đơn vị kế toán bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động phải thực hiện các công việc sau đây:
- Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính;
- Mở sổ kế toán theo dõi các
Kế toán trưởng được quy định tại Điều 53 Luật kế toán 2015 như sau:
- Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ máy kế toán của đơn vị có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán.
- Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng được quy định tại Điều 55 Luật kế toán 2015 như sau:
Kế toán trưởng có trách nhiệm sau đây:
- Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị kế toán;
- Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của Luật này;
- Lập báo cáo tài chính tuân thủ chế độ kế toán và
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị tương đương;
- Làm sai lệch hoặc thông đồng, móc nối để làm sai lệch tài liệu kế toán, báo cáo tài chính và cung cấp thông tin, số liệu báo cáo sai sự thật;
- Giả mạo, tẩy xoá, sửa chữa Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán
;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kế toán;
- Hợp tác quốc tế về kế toán.
Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về kế toán trong ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ.
- Chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội; giải trình về những vấn đề Hội đồng dân tộc
đỏ.
2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về hoạt động chữ thập đỏ.
3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hoạt động chữ thập đỏ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động chữ thập đỏ.
4. Thực hiện thống kê, thông tin, tuyên truyền, báo cáo về hoạt động chữ thập đỏ
5. Hợp tác quốc
Chào Ban biên tập, tôi là H, quê ở Hưng Yên. Tôi có một thắc mắc rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải quyết. Hôm qua, khi xem tin tức tôi có thấy Bộ trưởng Bộ giáo dục hỗ trợ tỉnh trong việc thực hiện chính sách nâng cao chất lượng giáo dục. Mà tôi vẫn cứ thắc mắc không hiểu rõ về quy định về mối quan hệ giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
không không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình vào những mục đích có thể vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp và phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không khi sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình.
2. Trước khi cấp phép cho tổ chức, cá nhân xây dựng mới hoặc cơi nới, cải
hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chữ thập đỏ.
2. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hoạt động chữ thập đỏ; thực hiện công tác thống kê, báo cáo về hoạt động chữ thập đỏ.
(Điều 31 Luật Hoạt động chữ thập đỏ 2008)
Bên cạnh đó còn có một số Bộ khác cũng có trách nhiệm trong hoạt động này, cụ thể
Quản lý rừng ven biển. Xin chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, mình có một số vấn đề mong được giải đáp. Hiện nay vấn đề bảo vệ rừng, nhất là những khu vực rừng ven biển đang được đề cao. Mất đất là mất nước, nhất là trong điều kiện khí hậu biến đổi như hiện nay. Cho mình hỏi vậy vấn đề quản lý rừng ven biển hiện nay đang được quy
rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng;
b) Tổ chức giao, cho thuê rừng ven biển;
c) Hoạt động của bộ máy Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
d) Tuyên truyền, giáo dục; khuyến lâm; nâng cao năng lực, nhận thức về vai trò, chức năng của rừng ven biển trong ứng phó với biến