GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
Tôi tốt nghiệp đại học và trúng tuyển kỳ thi công chức vào một cơ quan thuộc TP Hà Nội. Nay tôi đã công tác được 6 tháng. Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề tập sự đối với công chức. Trong trường hợp công chức đã tốt nghiệp thạc sỹ thì chế độ tập sự có gì thay đổi không?
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
thủy lợi này. Nguồn vốn ngân sách huyện, theo hình thức chỉ định thầu rút gọn. Giá gói thầu là 3 tỷ đồng. Ông Minh hỏi, gói thầu này thực hiện theo hình thức chỉ định thầu rút gọn có được không? Nếu không được thì phải áp dụng như thế nào?
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai ([email protected])
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Ông Trần Thanh Hà ký hợp đồng giảng dạy tại trường THCS công lập từ tháng 10/2009, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, ông Hà có quyết định tuyển dụng chính thức vào biên chế ngạch giáo viên trung học cơ sở, được miễn tập sự, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10. Tháng 10/2013, ông Hà nhận quyết định nâng
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tháng 9/1990 tôi được UBND huyện hợp đồng làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của trường THCS công lập. 2 năm sau do thiếu cán bộ thư viện, tôi được điều động sang làm công tác này nhưng vẫn hưởng lương ngạch giáo viên. Đến năm 2006 đến nay, tôi trở lại làm giáo viên trực tiếp đứng lớp và không tham gia làm công tác thư viện nữa. Mặc dù là
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
Tháng 1/2006 tôi là giáo viên trường tiểu học tư thục ở TPHCM có thời gian đóng BHXH là 3 năm 5 tháng. Tháng 9/2009 tôi chuyển biên chế về làm giáo viên của trường tiểu học công lập và trực tiếp đứng lớp cho đến nay. Vậy thời gian tôi được tính hưởng phụ cấp thâm niên là khi nào? – Linh Ngọc (nguyenthingoclinhktnn***@yahoo.com).
, chi phí điều trị cao; trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh; trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi và các đối tượng đột xuất khác cần hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ cho trẻ em phải trả chi phí điều trị cao khi chữa bệnh nặng, hiểm nghèo
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
Hiện nay, thực hiện Luật Cư trú, bản thân tôi còn có những điều chưa rõ mong luật gia giải thích: Quy định về giấy tờ chứng minh được coi là chỗ ở hợp pháp của công dân. Vấn đề này có nhiều nơi cơ quan có thẩm quyền giải thích khác nhau, tôi không hiểu hiểu như thế nào là đúng. Rất mong được luật sư quan tâm trả lời sớm.