khẩu phần ăn với người bị tạm giữ, người bị tạm giam dưới 18 tuổi. Họ cũng sẽ được tăng gấp đôi số buổi gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự so với người đủ 18 tuổi trở lên.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe
hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Tuy nhiên Khi sức khỏe
còn hạn hẹp, Luật BHYT quy định Quỹ BHYT tập trung chi trả cho chi phí khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, vận chuyển… mà chưa trả cho việc khám sức khỏe định kỳ và một số dịch vụ khác trong khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe như điều trị vô sinh.
Bộ Y tế sẽ tiếp tục đề xuất trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT để trình
Theo Điều 35 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, người bị tạm giữ, tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; nếu sinh con thì được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho
;...”.
- Hồ sơ nhận con nuôi được quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật nuôi con nuôi như sau:
Thứ nhất, hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: (1). Đơn xin nhận con nuôi; (2) Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (3) Phiếu lý lịch tư pháp; (4) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; (5) Giấy khám sức khỏe do cơ quan
) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao
Trên địa bàn tôi đang sinh sống có nhiều cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có một cơ sở vi phạm quy định nên phải đình chỉ việc khám chữa bệnh. Thực tế cơ sở này vẫn hoạt động nên tôi và các hộ kinh doanh muốn luật gia nêu rõ hơn những quy định của Nhà nước về các thủ tục thu hồi giấy phép hành nghề khám chữa bệnh.
nào mà lên nhà còn tỏ vẻ là con họ không sai và nói chuyện rất khó nghe khi công an mời thì họ cứ nói là con họ mới vừa đi khám bệnh nhưng thời gian gây ra tai nạn tới lúc công an mời đã 3 tháng. Vậy cho em hỏi người gây ra tai nạn có ở tù để pháp luật răng đe không? Và án tù là có thể là bao nhiêu năm ạ?
là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người. Bên cạnh đó, cử tri còn phản ánh đối với những bệnh nhân nan y có một số loại thuốc điều trị nằm ngoài danh mục BHYT làm cho người dân, nhất là người dân nghèo rất khó khăn trong việc điều trị. Hiện nay, nhóm các bệnh lý Cơ Xương Khớp đang có xu hướng gia tăng rất nhanh khiến cho việc chăm sóc sức
; Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật; Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam…
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe.
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Lan (TP. Hồ Chí Minh), bố đẻ của bà Lan là ông Nguyễn Xuân Nhân, năm nay 86 tuổi, hiện đang sinh sống ở tỉnh Thanh Hóa. Ông Nhân là người có công với cách mạng nên được Nhà nước cấp thẻ BHYT. Do điều kiện sức khỏe, bà Lan đã đưa bố đẻ vào TP Hồ Chí Minh ở cùng gia đình bà để tiện chăm sóc. Vừa qua, khi bà Lan đưa
Lời đầu tiên cho phép tôi kính chuc CB-NV BHXH Đà nẵng dồi dào sức khỏe và thành công ! Cho tôi hỏi 2 vấn đề: + Vợ tôi đăng ký khám chữa bệnh tại BV ĐK Liên Chiểu ,nhưng khi sinh tại bẹnh viện Đa khoa Qui Nhơn (BĐinh) thì được hưởng chế độ BH như thế nào + Khi vợ sinh nguoi chồng có đươc nghỉ hương BH không (bao nhieu ngày)? Trân trọng cảm ơn
Bà Hoàng Thị Hồng Loan hỏi: Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
GD&TĐ - Tôi có hai con đang học THCS và THPT, đều tham gia bảo hiểm y tế. Các con tôi có được hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám mắt hay không? – Hoàng Trung Kiên ([email protected]).
Khoản 2 Điều 104 Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 quy định như sau: "Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% ........ thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm."
Theo bạn trình bày thì anh bạn đánh người gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 45%, và căn cứ vào điều luật trên thì
* Trả lời: Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi