Tôi muốn báo giảm lao động nghỉ trong thời gian thai sản thì cần những thủ tục gì? Trong thời gian nghỉ thai sản tôi có thu bảo hiểm XH, YT, TN của thai sản k?Và hết thời gian thai sản tôi có phải báo tăng lao động ( thai sản) này lại không?
Chế độ ốm đau, thai sản thời hạn cuối cùng tiếp nhận hồ sơ là ngày cuối của tháng đầu quý sau cho những trường hợp phát sinh trong quý trước. Nghỉ DSPHSK sau ốm đau: Trong khoảng thời gian 30 ngày tính từ ngày người lao động đã nghỉ hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày/năm hoặc hết thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe còn yếu. Nghỉ DSPHSK sau
nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc 3ca hoặc nơi có phụ cấp khu vực 0,7 trở lên; 06 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật từ 21% trở lên. 2. Chế độ DSPHSK sau khi sinh: 2.1 Thời gian hưởng: a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên; b) Tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; c
Vợ tôi làm việc tại Cty Giấy Sài Gòn Mỹ Xuân- KCN Mỹ Xuân A- Bà Rịa VT có đóng BH đầy đủ. Vợ tôi sinh bé từ t2 2013 1. Tháng 4-2013 tôi đã gửi đầy đủ thủ tục để được hưởng trợ cấp thai sản nhưng cty vẫn chưa giải quyết với lý do bên BHXH chưa chuyển cho tôi 2. Lúc vợ tôi sinh cty chưa cấp thẻ bhxh nên tôi phải thanh toán tiền viện phí 6,5 triệu
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Trợ cấp thai sản là Chế độ bảo đảm vật chất cho người lao động nữ khi có thai và sinh đẻ. Người lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai được nghỉ việc và hưởng trợ cấp thai sản như sau: được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần một ngày, trường hợp sẩy thai được nghỉ việc 20 ngày nếu thai
Thưa luật sư! Công ty em có 1 trường hợp lao động nữ đã nghỉ hết thời gian thai sản là 6 tháng, đồng thời cô này có làm đơn xin nghỉ không hưởng lương thêm 2 tháng và thời gian nghỉ không lương này đã hết, nay cô này không đi làm, và cũng không xin phép nghỉ thêm. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp em, theo luật lao động thì trường hợp này có vi phạm
vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
Kính gửi luận sư. Luật sư cho e hỏi về quyền nuôi con. Vợ chồng e đã ly hôn con e ở với mẹ hiện giờ cháu dc 19 tháng tuổi và hiện giờ vợ e đang học tiếng đi xuất khẩu lao động con e ở với ông bà ngoại thì e có giành quyền nuôi con dc ko? Thủ tục ntn? Khả năng dc quyền nuôi con có cao ko? E mong luật sư cho e xin lời khuyên e xin chân thành cảm
ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng
quan cấp hàm Thượng tá này có đúng với điểm h, khoản 2, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hay không. Vì ông Bí thư Huyện ủy lập luận là: ông Sỹ quan này đã có quyết định của Bộ quốc phòng cho nghỉ công tác (không thuộc sỹ quan đang tại ngũ nữa) là được phép ký hợp đồng lao động (với cơ quan sử dụng ngân sách Nhà nước) để lấy lương thứ 2 từ ngân sách Nhà nước
phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám
tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao
khác gắn liền với nhân thân của vợ, chồng).
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân…
Do đó, khoản tiền thưởng của chồng chị
lệ tài sản mà vợ chồng được chia.
Trong đó, theo điểm b khoản 4 Điều 7 nói trên:“Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2003, đến năm 2005 chúng tôi mua 1 ngôi nhà, khi làm sổ đỏ thì chỉ đứng tên anh ấy. Năm 2012, cuộc sống hôn nhân của chúng tôi không hạnh phúc nên chúng tôi đã ly thân. Tôi về sống với bố mẹ đẻ. Cuối năm 2013 anh ấy bán ngôi nhà đó đi mà tôi không hề hay biết. Xin hỏi tôi có thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng mua bán đó không?