tín dụng nhân dân Tam Lưu với đại diện là Nguyễn Đức Lượng (kế toán trưởng) và Phạm Hữu Điền (ký Thừa ủy quyền giám đốc). Tuy nhiên, Giấy nhận nợ này không được đóng dấu của Quỹ tín dụng nhân dân Tam Lưu, cũng không xác định Phạm Hữu Điền có chức vụ gì. Do đó, không có đủ căn cứ pháp lý để xác định là có hợp đồng tín dụng theo đó mẹ bạn vay của Quỹ
chóng, mà tóm lại thì vấn đề bắt buộc phải có "căn cứ ủy quyền" này được quy định tại điều khoản điểm nào trong văn bản nào? - Họ lưu giữ lại bản sao của mình làm gì? Em xin cảm ơn!
người tham gia hợp đồng, giao dịch.
- Việc sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, chuyển đổi, chuyển nhượng hoặc giải thể thì tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Nhà nghỉ là dịch vụ cho thuê lưu trú là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải tuân thủ quy định về điều kiện an ninh, trật tự tại Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009 của Chính phủ và Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05/10/2010 của Bộ Công an.
Tổ chức, cá nhân cho thuê lưu trú
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
này đều có thể là hàng hóa được phép lưu thông theo quy định của pháp luật. Hai hoạt động này đều được điều chỉnh thống nhất bởi Luậtthương mại (LTM) 2005.
Bên cạnh những điểm tương đồng giữa đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng có những điểm khác biệt khá rõ ràng.
1. Về khái niệm:
đấu giá hàng hóa là hoạt động thương
Việt Nam. Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005 sửa đổi bổ sung 2013 đã quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối, cụ thể “.Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
một văn bản để thể hiện cả hai nội dung khai nhận di sản thừa kế (do các đồng thừa kế của ông lập) và chuyển quyền sử dụng đất (do bà và hai cậu lập) vì không đúng với thể thức trình bày văn bản, và mỗi giao dịch có chủ thể khác nhau, đối tượng khác nhau và quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia mỗi giao dịch cũng khác nhau.
- Nếu thực hiện đồng
cứ theo chế độ pháp lý đối với tài sản có 3 loại tài sản: Tài sản tự do lưu thông, tài sản cấm lưu thông và tài sản hạn chế lưu thông
Tài sản tự do lưu thông là tài sản được tự do giao dịch. Ví dụ: quần, áo, giày, dép…
Tài sản cấm lưu thông là tài sản bị cấm thực hiện giao dịch. ví dụ: vũ khí, đạn dược…
Tài sản hạn chế lưu thông là
Về vấn đề cầm đồ, theo điểm i khoản 2 Điều 6 Thông tư 33/2010/TT- BCA Quy định cụ thể điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ khi thực hiện dịch vụ cầm đồ phải có trách nhiệm như sau:
“i) Dịch vụ cầm đồ
- Khi thực hiện dịch vụ cầm đồ chủ cơ sở kinh doanh
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
Em cần công chứng (không phải chứng thực) sơ yếu lý lịch từ bản gốc với bản sao. Em có thể công chứng ở bất cứ phòng công chứng tư nhân hoặc xã phường khác không phải nơi mình cư trú được không? Hay phải về đúng UBND phường nơi mình ở mới công chứng được?
Tôi mang 02 bản Lý lịch cá nhân ra phường nơi cư trú xin xác nhận thì được trả lời là trong phần quá trình công tác có ghi đang làm tại một công ty, nên phải có giấy giới thiệu của Công ty mang đến thì mới xác nhận, nếu không phải ghi là: hiện nay đang ở nhà thì mới xác nhận. Tôi muốn hỏi là quy định như vậy có đúng pháp luật không.
Tôi làm việc sinh sống tại TP.HCM 6 năm có sổ tạm trú KT3. Vậy xin hỏi tôi có thể xin xác nhận Sơ yếu lý lịch hồ sơ xin việc tại nơi tạm trú được không?
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
nghĩa vụ tài chính liên quan đến việc đăng ký sang tên quyền sử dụng đất, gia đình bạn được văn phòng đăng ký cấp cho Giấy chứng nhận mang tên hai người con của bạn.
Lưu ý: Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên người con 8 tuổi của bạn, đồng thời sẽ ghi tên người đại diện của cháu (chính là vợ chồng bạn). Đến năm con bạn đủ 18 tuổi thì
dành một phần di sản để tặng cho người khác.Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này