lương từ 14 ngày trở lên/tháng thì sẽ không đóng BHXH của tháng đó.
Và tại Khoản 1 Điều 112 Bộ luật lao động 2019, có quy định:
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30
sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành
Điều 9 Nghị định 76/2019/NĐ-CP có quy định về việc thanh toán tiền tàu xe, như sau:
Trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này khi nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định của pháp luật còn được thanh toán
Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp
thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng
theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Và Điểm c Khoản 1 Điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn:
Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, cùng nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau thì cả cha và mẹ đều được giải quyết hưởng chế độ khi con ốm đau; thời gian tối đa hưởng chế độ khi
tham gia bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau của mỗi người cha hoặc người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
=> Theo quy định nêu trên thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ
nữ đặt vòng tránh thai;
b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
2. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
=> Căn cứ quy định nêu trên, lao động nam thực hiện biện pháp triệt sản được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tối đa 15 ngày theo chỉ
động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.
=> Căn cứ quy định nêu
độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Như vậy, theo quy định trên thì chồng chị
mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau của mỗi người cha hoặc người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Như vậy, thời gian nghỉ hưởng chế độ khi con ốm đau sẽ
khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở
Theo Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
Bên cạnh đó, tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có
động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào công ty không cho nhân viên nghỉ phép cũng vi phạm, nếu công ty có lý do chính đáng thì công ty sẽ không bị xử phạt hành chính. Cho nên, anh cần đối chiếu với quy định trên để thực hiện đúng.
Trân trọng!
Người lao động tại công ty mình được nghỉ 20 ngày do bị sẩy thai tuần thứ 6. Bạn này nghỉ từ ngày 12/4/2021, trong dịp này có trùng lễ 30/4, 1/5. Vậy thì thời gian này có tính ngày lễ luôn không? Bạn này phải đi làm lại từ ngày nào?
Bé trai nhà mình bị ốm nên phải đi bệnh viện. Nên có xin công ty nghỉ theo chế độ ốm đau khi con ốm 5 ngày. Nhưng đợt này có trùng với lễ 10/3. Không biết 5 ngày này có tính luôn ngày lễ không ạ.
Căn cứ Thông tư 46/2016/TT-BYT thì đái tháo đường thai kỳ (nguy cơ dọa xảy thai, thai lưu nhiều lần) thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. Cụ thể là tối đa 180 ngày tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Tại Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị
Theo Khoản 11 Điều 11 Nghị định 02/2021/NĐ-CP quy định về trang phục niên hạn khác của hải quan như sau:
- Thắt lưng.
- Tất: Màu xanh đen cho cả nam và nữ.
- Găng tay:
Màu trắng dùng trong các dịp lễ tết, hội nghị lớn.
Màu ghi dùng cho lực lượng tuần tra, kiểm soát, kiểm tra, giám sát vào mùa đông.
- Ủng và quần áo bảo hộ lao
Theo Điểm c Khoản 11 Điều 11 Nghị định 02/2021/NĐ-CP quy định về trang phục niên hạn khác của hải quan, trong đó:
**Đối với găng tay:
Màu trắng dùng trong các dịp lễ tết, hội nghị lớn.
Màu ghi dùng cho lực lượng tuần tra, kiểm soát, kiểm tra, giám sát vào mùa đông.
Trân trọng!
khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Đồng thời tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT