Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
Điều [Điểm neo] 607. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm
Tôi vừa mua 1 chiếc tivi Sony màn hình cong 55 inch tại Siêu thị điện máy. Khi chuyển xuống cửa nhà thì có một người điều khiển xe máy quệt vào khiến chiếc ti vi bị vỡ. Xin hỏi tôi có quyền yêu cầu người lái xe máy bồi thường hay không?
Dượng của em có xúi giục một thanh niên cùng nhậu chung đánh một người khác gây thương tích. Hiện tại dượng đã bị xử tù cùng một người đồng phạm gây thương tích, dượng em chỉ xúi giục chứ không tham gia gây thương tích. Bản án được phán là dượng em cùng 1 người khác liên đới gây thương tích và có trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân. - Sau khi
Vừa rồi nhà hàng xóm bị cháy. Người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy đã quyết định phá dỡ nhà của tôi đề dập tắt đám cháy. Cho tôi hỏi người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy có quyền làm như vậy không. Hiện đám cháy đã được dập, cho tôi hỏi tôi có được bồi thường thiệt hại không?
Văn phòng đại diện Công ty đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, các chi phí của Văn phòng đại diện có bắt buộc phải có hóa đơn không? Quy định về kiểm tra, thanh tra thuế đối với Văn phòng như thế nào? Trường hợp cơ quan thuế kiểm tra, Văn phòng trình bản sao các loại hóa đơn có được không? Trong quá trình hoạt động phát sinh các dịch vụ không
Khoản 2 Điều 51 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, ngày 18-7-2015 của Chính phủ quy định: Đối với người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh:
- Có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ và đã ủy quyền cho người khác thay mặt họ giải
ủy quyền có đủ tài sản và cam kết thi hành thay nghĩa vụ của người ủy quyền; việc ủy quyền phải có công chứng và không được hủy ngang.
3- Có sự đồng ý của người được thi hành án.
4- Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn.
5- Là người nước ngoài phạm tội ít nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo
đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết".
Theo quy định tại điều 37 luật HN&GĐ về nghĩa vụ chung tài
đã có gia đình thì có phải xét tới việc ai nuôi không ?Còn cháu thì nếu cháu muốn ở vs mẹ có được không? 4.Nhà mà gia đình cháu đag ở sẽ đc giải quyết như thế nào? 5.Có gần bằng chứng như ghi âm, video về hành vi bạo lực của bố cháu đối với gia đình để trình bày k ạ? Cháu mong các cô chú giúp đỡ để cháu sớm có cuộc sống gđ hạnh
Trong 15 năm chung sống, tôi là người kiếm tiền chính, vợ hầu như không đóng góp gì vào những tài sản có giá trị như nhà, xe hơi. Gần đây tôi phát hiện vợ có quan hệ bất chính, thường xuyên đem tiền cho người tình. Tôi không chấp nhận tha thứ nên yêu cầu ly hôn. Khi ra tòa, tôi có đọc yêu cầu không chia tài sản cho vợ không?
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
phải là của tôi. Khi bạn bè tôi báo cho tôi tin này tôi đả gọi điện để hỏi mẹ vợ tôi và tôi nhận được Câu trả lời là: vì vợ tôi chung sống và quan hệ với nhiều người nên không biết là cái thai đó là của ai nên vợ tôi đả tự quyền quết đình tiêm thuốc đẻ non để hủy cái thai đó. Từ khi vợ vợ tôi bỏ đi tháng 1 năm 2011 đến nay tôi vẫn 1 mình nuôi 2 đứa con
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
Căn cứ khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn thì vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Việc ly hôn được thực hiện tại tòa án có thẩm quyền theo một trong hai thủ tục đó là thuận tình ly hôn hoặc ly hôn theo yêu cầu của một bên (có thể gọi là đơn phương
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
đôi số tài sản và đòi lại số nợ 19 triệu đã mượn của cha mẹ tôi. Lúc đó chồng tôi chẳng những không trả lại số nợ đã mượn (với lí do là không có giấy) ngoài ra, chồng tôi đã viết một giấy mượn tiền "giả" với số tiền lên đến 30 triệu đồng đưa cho tòa án. Trong giấy mượn nợ đó chồng tôi nói đã mượn của Dượng ruột của chồng tôi 30 triệu đồng để làm ăn
, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ