những nguyên tắc nào?
Khoản 2 Điều 2 Nghị định 06/2023/NĐ-CP quy định về nguyên tắc thực hiện kiểm định chất lượng đầu vào công chức như sau:
Nguyên tắc thực hiện kiểm định chất lượng đầu vào công chức
1. Việc kiểm định chất lượng đầu vào công chức là hoạt động đánh giá, công nhận kiến thức nền tảng cần thiết đối với thí sinh trước khi tham gia
, lề lối làm việc
+ Có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ;
+ Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
+ Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
+ Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa
dựng danh mục loài chủng loại dược liệu quý hiếm như sau:
Nguyên tắc xây dựng và tiêu chí lựa chọn dược liệu vào hoặc rút ra khỏi Danh mục
1. Nguyên tắc xây dựng Danh mục
a) Đảm bảo mục tiêu bảo vệ nguồn dược liệu quý, hiếm và đặc hữu trong tự nhiên;
b) Bảo đảm cơ sở khoa học và phù hợp với các quy định của pháp luật về quản lý thực vật rừng, động
lập biên bản?
Khoản 1 Điều 56 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản như sau:
Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối
Hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc về địa phương có phải trình báo? Chuẩn bị công tác tái hòa nhập cộng đồng cho học sinh hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc? Người chưa thành niên chấp hành xong biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc có được hỗ trợ vay vốn để học tập không?
tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Rà soát và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, đơn giá, định mức kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư, xây dựng, dịch vụ công còn thiếu hoặc còn chồng chéo, mâu thuẫn;
Sửa đổi, bổ sung định mức chi tiêu công, tài sản công, xe công, khoán chi, khoán kinh phí sử dụng tài sản công; lao động, biên chế; quản
tại xã được áp dụng dựa trên những nguyên tắc nào?
Căn cứ quy định tại Điều 3 Nghị định 120/2021/NĐ-CP, biện pháp giáo dục tại xã được áp dụng dựa trên các nguyên tắc sau:
- Kịp thời, công khai, khách quan, công bằng; đúng thẩm quyền, đối tượng, trình tự, thủ tục.
- Không xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người vi phạm.
- Tôn trọng và
Thủ tục áp giải người vi phạm thực hiện như thế nào? Áp giải người vi phạm thực hiện trong trường hợp nào? Những người nào thực hiện việc áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính?
Đình chỉ hoạt động có thời hạn trong vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động có thời hạn không? Xác định thời hạn đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với một hành vi vi phạm hành chính có nhiều tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ?
giáo dục trong thi hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương?
Theo Điều 29 Nghị định 120/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Phân công người trực tiếp giúp đỡ người được giáo dục
1. Nguyên tắc phân công:
a) Người được phân công giúp đỡ là cộng tác viên công tác xã hội, cộng tác viên trẻ em hoặc người có uy tín trong dòng họ, cộng đồng dân
chức trong các trường hợp sau đây:
a) Có thành tích xuất sắc trong hoạt động công vụ trong thời gian giữ ngạch công chức hiện giữ, được cấp có thẩm quyền công nhận;
b) Được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý gắn với yêu cầu của vị trí việc làm.
Tại khoản 3 Điều 30 Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định về căn cứ, nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều
tuyển dụng hoặc được tiếp nhận đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đúng quy định của Luật bảo hiểm xã hội, làm việc ở vị trí có yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp (nếu thời gian công tác không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) và thời gian đó được cơ quan có thẩm quyền tính
nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;
b) Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn, thách thức;
c) Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân;
d) Có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;
b) Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn, thách thức;
c) Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích
quản lý của công chức đến tuổi nghỉ hưu được dời lại?
Khoản 5 Điều 49 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp chưa thực hiện quy trình kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo cho công chức đến tuổi nghỉ hưu như sau:
Thời điểm, thời hạn và nguyên tắc thực hiện bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
...
5. Các
sơ cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm:
1. Biên bản cuộc họp nhận xét, đánh giá;
2. Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;
3. Nhận xét của cấp ủy nơi công tác (nếu có);
4. Kết luận và thông báo bằng văn bản về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp có thẩm quyền;
5. Hồ sơ giải
, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;
b) Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn, thách thức;
c) Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên