1/ Về mẫu C70a, theo công văn 344/BHXH-CĐBHXH " V/v Thay đổi mẫu quyết toán chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe" có ghi: "Riêng với các chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK phát sinh trước ngày 01/6/2013 tạm thời vẫn thực hiện theo mẫu cũ để thanh toán các chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK. Kể từ ngày 01/6/2013, khi
lương hưu hàng tháng, hoặc là giám định sức khỏe nếu suy giảm khả năng lao động 61% trở lên thì được nghỉ hưu với tỷ lệ % lương hưu thấp hơn, còn nếu muốn nhận tiền bảo hiểm một lần như vậy họ không thể giải quyết. Tôi xin hỏi BHXH tỉnh là có cách nào để tôi nhận được tiền BHXH 1 lần không?
sao chứng thực Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh hoặc danh sách các cán bộ của cơ sở trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan y tế cấp quận/huyện trở lên cấp theo quy định.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công Thương tỉnh. Công chức tiếp nhận
công chứng);
Giấy xác nhận đủ sức khoẻ, tập huấn kiê?�n thức vê?� an to? n vê?� sinh thực phâ?�m của chủ cơ sở mới đối với trường hợp thay đổi tên chủ cơ sở (Bản sao có xác nhận của cơ sở).Phòng Đăng ký và Chứng nhận sản phẩm - Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra các giấy tờ liên quan, nếu đầy đủ thì viết phiếu tiếp nhận
Là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;
đ) Công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30/5/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) về chính dách đôi với công nhân mới giải phóng làm nghề nặng nhọc, có hại sức khỏe nay già yếu phải thôi việc.
Xin chào BHXH! Xin BHXH vui lòng cho em hỏi: Hiện em đang sống và làm việc tại Tphcm (Q. Bình Thạnh), nhưng hộ khẩu ở tỉnh. Em đang mang thai và dự sinh vào cuối tháng 11/2016. Vì sức khỏe yếu nên tháng 7/2016 em xin nghỉ việc ở công ty để ở nhà dưỡng thai,thời gian này Em vẫn ở TPHCM (có tạm trú) và dự sinh ở TPHCM, em được hưởng chế độ thai
Đơn vị tôi có 1 trường hợp nhân viên bị bệnh K, sức khỏe yếu nhân viên này xin hưởng chế độ BHXH 1 lần để lấy kinh phí điều trị bệnh thì có được hay không? Tôi xin cám ơn BHXH rất nhiều.
Chú tôi sinh năm 1965 hiện cư ngụ tại quận 10, TPHCM. Do vấn đề sức khoẻ nên ông xin thôi việc và đã tham gia bhxh từ tháng 4/1995 đến tháng 11/2015 là 19 năm 6 tháng. Ông làm việc cho cty dầu khí nên có giấy xác nhận thời gian làm công việc nặng nhọc là: 18 năm 2 tháng. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của ông phải tham gia tiếp bhxh trong bao lâu
Em tôi sinh ngày 16/01/1966 làm thợ tiện cho công ty đóng tàu, có thời gian đóng BHXH là 27 năm. Năm 2013 công ty chuyển sang CTY CP em tôi do sức khỏe yếu nên cơ quan ko sắp xếp công việc nữa . Em tôi bị suy nhược sức khỏe , tai biến phải nằm viện hiện nay sức khỏe rất yếu không làm được gì, hay bị lẫn nói năng lung tung. Theo luật BHXH năm
khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động
Năm nay tôi 45 tuổi, đã tham gia bao hiểm xã hội 17 năm. Nếu tôi đóng bảo hiểm tự nguyện một lần cho 3 năm để được 20 năm tham gia bảo hiểm, sau đó làm thủ tục xin giám định sức khỏe để hưởng hưu trí mất sức được không. ( Hiện nay tôi bệnh ung thư đã điều trị, bệnh lao phổi và mổ bắt con hai lần). xin cảm ơn.
quy định: Khám sức khỏe (khám bệnh tổng quát) không được hưởng BHYT. Trong trường hợp người tham gia BHYT cấp cứu tại các bệnh viện tư nhân, có trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh thì sẽ được hưởng 100% chi phí KCB trong quy định x mức quyền lợi được hưởng. Các chi phí cùng chi trả, chi phí ngoài quy định, chi phí chênh lệch giữa giá Nhà nước
trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết; c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con; d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa
Thân chào anh, chị! Em có vài điểm chưa nắm rõ về trợ cấp thai sản, mong nhận được sự giúp đỡ từ phía văn phòng BHXH. Hiện tại, em đang mang thai ở tháng thứ 4, nhưng do sức khoẻ không thể đáp ứng tốt được công việc đang làm và cũng do tính chất công việc một phần về sức lực. Tính đến nay em đã đóng BHXH đươc hơn 2 năm. Nếu bây giờ em xin nghĩ
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con; d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh; đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ
chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Việc nghỉ trước khi sinh 1 tháng hay 2 tháng tùy thuộc vào sức khỏe của người mẹ, chỉ định của bác sĩ (nếu có) hoặc thỏa thuận giữa người lao động nữ mang thai với đơn vị sử dụng lao động. Nếu có nhu cầu phải nghỉ sớm trước 2 tháng để về quê sinh con thì vợ ông có thể trình bày với đơn vị để
hưởng chế độ ốm đau: Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau 1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế. Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục
Không có quy định thời gian nghĩ dưỡng thai tối đa là bao nhiêu ngày, mà căn cứ vào tình hình sức khỏe của lao động nữ khi mang thai mà bác sĩ chỉ định thời gian nghĩ dưỡng thai. Việc xin nghỉ không lương là do sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thời gian nghỉ không lương do người lao động đề xuất, không có quy định thời
tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Khi sức khỏe của người LĐ bình phục, thì người LĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng LĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d