Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Gia đình bạn phải làm thủ tục xin cấp giấy phép theo hướng dẫn sau:
* Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (đối với nhà ở riêng lẻ và công trình tôn giáo theo Điều 14 Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND).
- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu 1 tại Phụ lục số II kèm theo Quy định này).
Trong trường hợp đề nghị cấp giấy phép xây
lạc. Mẹ tôi có ra ban tư pháp của UBND xã yêu cầuxin lại bản sao chứng tử của người con thứ hai, nhưng UBND xã không cấp. Như vậy có đúng không? Gia đình tôi phải làm những thủ tục gì để mẹ tôi được hưởng 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Trần Thị Tâm
pháp - hộ tịch cho rằng, việc khai sinh cho con của chị Thuỷ có yếu tố nước ngoài nên yêu cầu chị lên Sở Tư pháp để khai sinh cho cháu bé. Chị Thuỷ đã đến gặp bà Xoan, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã nhờ giúp đỡ. Vậy, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã phải giải quyết trường hợp này như thế nào?
Tôi 20 tuổi, có quen biết bé X học sinh lớp 6. X thấy da tôi đẹp nên muốn xài mỹ phẩm giống tôi. Tôi chỉ hiệu mỹ phẩm và chỗ mua cho X, X nói không đi mua được nên năn nỉ nhờ tôi mua dùm. Số lượng mỹ phẩm X nhờ tôi mua nhiều nên tôi nói để tôi đi coi giá và báo nếu đồng ý tôi mới mua. X đồng ý nhưng nói tôi ứng trước tiền đi. Tôi thấy quen biết
phiên toà. Thời gian toà thụ lý và điều tra vụ án này đã gần 2 năm, toà đã cho ông Đệ rất nhiều cơ hội và thời gian để ông nộp tiền tạm ứng án phí phản tố đối với người có quyền lợi liên quan trong những tài sản khác mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Nhưng cho đến nay ông Đệ vẫn chưa nộp tiền, chưa cung cấp chứng cứ nào khác. Tôi đã gặp ông thẩm
Chị Hồng có hộ khẩu thường trú tại thị trấn T thuộc tỉnh Lạng Sơn. Từ năm 2001 đến năm 2004, khi đi học đại học ở tỉnh Thái Nguyên, chị đăng ký tạm trú có thời hạn tại phường K, tỉnh Thái Nguyên nhưng vẫn có hộ khẩu thường trú tại gia đình ở thị trấn T. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị Hồng đi du học tại Nga. Tháng 6 năm 2006, trong dịp về thăm gia
Kính gửi luật sư, gia đình tôi đang ở có tổng diện tích là 300m2 ở xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay gia đình tôi muốn làm sổ đỏ nhưng được biết rằng chỉ được chuyển 180m2 thành đất nhà ở còn lại 120m2 là đất vườn. Do đó, gia đình tôi phải đóng thuế cho đất vườn là 1.100.000đ/m2. Như vậy, có đúng không? Do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình
Tôi có hộ khẩu tại Quận 3 và mua nhà và sinh sống tại Quận Gò Vấp.Tôi đã nộp hồ sơ đăng ký tạm trú KT2 tại CA phường của Quận Gò vấp và được cán bộ tiếp nhận thông báo sau 02 tuần gặp CAKV để nhận thông báo. Tuy nhiên, đến nay đã 01 tháng, CAKV thông báo bận việc chưa chuyển hồ sơ lên cấp trên xét duyệt và cũng không xác định thời hạn cuối cùng
Tôi có hộ khẩu tại Quận 3 và mua nhà và sinh sống tại Quận Gò Vấp.Tôi đã nộp hồ sơ đăng ký tạm trú KT2 tại CA phường của Quận Gò vấp và được cán bộ tiếp nhận thông báo sau 02 tuần gặp CAKV để nhận thông báo. Tuy nhiên, đến nay đã 01 tháng, CAKV thông báo bận việc chưa chuyển hồ sơ lên cấp trên xét duyệt và cũng không xác định thời hạn cuối cùng
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
Chị tôi muốn kết hôn với một người quốc tịch Campuchia. Vậy xin hỏi, theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì họ có thể đăng ký kết hôn tại cơ quan nào và thủ tục đăng ký kết hôn như thế nào?
Tôi có quen một người bạn có hai hộ khẩu: một hộ khẩu với bố mẹ ngoài Bắc và một hộ khẩu với anh chị ở trong Nam. Như thế người này có thể kết hôn với hai người ở hai nơi được không? Gửi bởi: Nhan
Gần đây tôi có đọc báo về lĩnh vực bất động sản thì có thấy nhiều người bàn tán về vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam. Bản thân tôi cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Tôi có thắc mắc là với quy định hiện hành thì những trường hợp nào người nước ngoài sẽ được mua nhà tại Việt Nam? Rất mong được giải đáp. Tôi xin chân thành
Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của
Gia đình tôi đang chuẩn bị xây nhà trong vài tháng tới. Hiện tôi có thắc mắc sau rất mong được giải đáp. Nhà tôi định xây nằm ở khu vực Tam Bình, Thủ Đức, TP.HCM. Nếu xây nhà có chung vách tường với hộ hiện kề hoặc sát thì có được không. Tôi cần phải lưu ý những vấn đề gì với nhà của hộ bên cạnh? Chân thành cám ơn