định các tình tiết quy định ở khung hình phạt nhẹ hơn không còn có ý nghĩa nữa.
Ví dụ: một người phạm tội hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi và phạm tội có những tình tiết như: có tính chất loạn luân; phạm tội nhiều lần; gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên,... nhưng Tòa án chỉ xác định người phạm tội hiếp dâm trẻ
người phạm tội không chịu phục thiện, cần phải có thời gian cải tạo dài hơn mới có tác dụng giáo dục và phòng ngừa tội phạm. Các dấu hiệu về tái phạm nguy hiểm được quy định tại khoản 2 Điều 49, cũng như các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác trong tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người. Người phạm tội hiếp dâm là người tái phạm
;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một
người tàn tật nếu người bị hành hạ chỉ bị một tật nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, vẫn có khả năng tự vệ như người bình thường. Ví dụ một người bị thương tật có tỷ lệ 12%, thậm chí 21% nhưng vẫn khỏe mạnh.
thuê và người được thuê gây thương tích cho người khác đều được coi là nghiêm trọng hơn trường hợp gây thương tích bình thường, nên người bị hại chỉ bị thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe dưới 11% thì người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 104.
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 (tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ), người điều khiển giao thông đường bộ vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, trong khi say rượu hoặc dùng các
quyền của thành phố Hà Nội ban hành văn bản tiếp nhận và cho phép được nhập hộ khẩu thường trú tại thành phố Hà Nội theo quy định hiện hành của pháp luật);
- Bản sao chứng thực sổ Bảo hiểm xã hội của cá nhân;
- Phiếu khám sức khỏe của cá nhân do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp (có giá trị trong thời hạn 6 tháng).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ (bản chính
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 43% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
căn cứ vào hành vi phạm tội của họ. Nếu họ vi phạm quy tắc nghề nghiệp làm chết người thì cấm họ hành nghề liên quan đến cái chết của nạn nhân. Khi cấm cũng cần phải xem xét đến khả năng thực tế nếu để họ tiếp tục hành nghề đó nữa thì có thể lại tiếp tục gây ra hậu quả nguy hiểm đến tính mạng hoặc sức khỏe của người khác, không nên cấm một cách chung
mà thương tích của mỗi người có tỷ lệ từ 31% trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 99 về tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính và tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo khoản 1 Điều 109 Bộ luật hình sự.
Theo quy định tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 3/2006/NQ-HĐTP thì những thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại
tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết người là không hợp lý, vì cố ý gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết một người không thể nghiêm trọng bằng trường hợp giết một người
, nên có thể tham khảo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP
Nếu hậu quả không phải là tính mạng, sức khỏe và tài sản, thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá tính chất, mức độ của hành vi và của hậu quả phi vật chất do tội phạm gây ra để xác định có thuộc trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc
còn hạn chế, chưa nhận thức được tác hại của việc làm của mình ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của bản thân.
Đối với người biết việc phụ nữ ép buộc trẻ em quan hệ tình dục thì theo quy định của pháp luật họ không có nghĩa vụ phải báo cáo cho bất kỳ cơ quan nào. Tuy nhiên, họ có thể báo cho những người thân thích như bố mẹ
Em gái tôi nghỉ thai sản từ tháng 8/2014, đến tháng 2/2015 đi làm và được giải quyết chế độ thai sản, chế độ nghỉ dưỡng sức theo mức lương cơ sở là 1.050.000 đồng, mà không phải là 1.150.000 đồng. Xin hỏi, cơ quan BHXH giải quyết như vậy đúng hay sai? Xin cảm ơn. Người hỏi: Lê Thị Hoa ( 15:35 08/06/2015)