Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, thì "để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
mà không thi hành thì Cơ quan thi hành án phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án đối với người phải thi hành án. Trong trường hợp hết thời hạn tự nguyện thi hành án nếu người phải thi hành án có điều kiện thi hành nhưng không tự nguyện thi hành mà cơ quan thi hành án thành phố không ra quyết định cưỡng chế thi hành án khi không có lý do chính đáng
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
nhánh trực thuộc;
+ Bản sao hợp lệ quyết định phê duyệt dự án đầu tư nhà máy điện được cấp có thẩm quyền duyệt kèm theo tài liệu dự án đầu tư nhà máy điện;
+ Bản sao hợp lệ tài liệu kỹ thuật xác định công suất lắp đặt từng tổ máy, phương án đấu nối chính thức nhà máy điện vào hệ thống điện và chế độ vận hành nhà máy điện trong hệ thống điện
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
thi hành án dân sự, Chấp hành viên nếu có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Về thời hạn Khiếu nại được quy định tại Khỏan 2 điều này như sau:
a) Đối với quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế là 15 ngày, kể từ ngày nhận
Ông Tiến, 59 tuổi, đang làm việc tại Doanh nghiệp K. Sang năm sau, ông Tiến sẽ nghỉ hưu nên ông Tiến đã làm đơn đề nghị chủ Doanh nghiệp K rút ngắn thời giờ làm việc cho ông từ 08 giờ/ngày xuống còn 07 giờ/ngày nhưng chủ Doanh nghiệp K không đồng ý. Việc không giải quyết rút ngắn thời giờ trong trường hợp này có vi phạm pháp luật không?
Trong thời gian làm việc tại Công ty C, anh Tiến phát hiện Giám đốc Công ty C có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Anh Tiến hỏi, nếu hành vi này trình báo với cơ quan có thẩm quyền thì Giám đốc Công ty C có bị xử phạt hành chính không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu?
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Bản án số 01/DSPT ngày 18/10/2006 của Toà phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã tuyên buộc tôi và một số người khác phải cho bà Hà Thị M số tiền 648.145.000 đồng. Mới đây, cơ quan thi hành án dân sự đã tiến hành cưỡng chế kê biên nhà của chúng tôi để thi hành án, mới ký hợp đồng định giá tài sản nhưng chưa tổ chức bán đấu giá nhà. Khi đó, chúng tôi và
Do nhà có việc gấp khi đang lái chiếc thuyền có sức chở đến 12 người về nhà, thấy sông rộng và đủ điều kiện an toàn anh Hùng muốn vượt một thuyền chở hàng phía trước, anh đã phát âm hiệu xin vượt và lặp lại nhiều lần nhưng thuyền chở hàng của anh Khán vẫn không giảm tốc độ và phát âm hiệu điều động theo quy định. Do quá suốt ruột anh Hùng đã tăng
Trường hợp tài sản bán đấu giá đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế thi hành án nhưng người phải thi hành án yêu cầu thẩm định lại giá tài sản trên, tiếp tục bán đấu giá theo giá đã thẩm định có được giải quyết?
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp
Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
Ngày 22/09/2010, Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự. Trong đó có quy định người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án thì phải nộp phí thi hành án, kể cả trường hợp người được thi hành án
cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; trừ trường hợp là cán bộ, công chức được đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá để làm việc cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản.
2. Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
3. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
4. Người