Tôi là giáo viên cấp 3, hiện tôi đang có nhu cầu mua một căn hộ chung cư để ở, nhưng tôi đang lo lắng vì hiện nay có quá nhiều dự án lừa đảo khách hàng để gom tiền trục lợi. Vậy tôi xin hỏi luật sư có thể cho tôi biết cụ thể về quy trình để xây dựng một dự án là như thế nào? Từ khâu xin thủ tục, trình tự như thế nào? Cho đến khi dự án xây được bao
mang tên ba tôi và vợ thứ 1. Năm 2005, ba tôi mất, không để lại di chúc. Sau đó năm 2007 vợ thứ 1 mất ở nước ngoài đã đưa về an nghỉ tại Việt Nam (các con vẫn ở nước ngoài), cũng không để lại di chúc. Hiện nay, giấy tờ báo tử của ông, bà đều thất lạc. Xin hỏi, mẹ tôi có được phần thừa kế đối với căn nhà này không? Nay, mẹ tôi muốn phân chia thừa kế
việc tuân thủ pháp luật trong quá trình hoạt động.
2. Dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 16 của Luật Giám định tư pháp hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở dự kiến của Văn phòng;
b) Lĩnh vực
Hiện nay đã có luật nhà ở mới ngày 25/11/2014. Ngoài ra Chính phủ đã ban hành nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số điều luật nhà ở. Sau đó NHNN đã ban hành thông tư 26/2015/TT-NHNN về việc hướng dẫn thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Trong nội dung thông tư có nhắc tới " Việc nhận thế là là quyền phát sinh từ HĐMB thực hiện theo nghị
vong từ trước; còn người kia chỉ bị thương, người này đã được chồng tôi đưa đi cấp cứu và hôm sau cũng tử vong. Hỏi: nếu gia đình tôi bồi thường cho nạn nhân thì bồi thường bao nhiêu? Theo luật hình sự thì chồng tôi bị xử lý như thế nào?
Thứ nhất, xác định tội phạm:
Theo quy định tại Điều 163 Bộ luật Dân sự năm 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Trong đó, giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao được trong giao dịch dân sự như: séc, cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, công trái
tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 2 Điều 140 Bộ luật Hình sự
A phạm tội này nếu A có hành vi vay, mượn, thuê tài sản của công ty hoặc nhận được tài sản của công ty bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản. Căn cứ khoản 3 Điều 8 Bộ luật Hình sự, đây là tội nghiêm trọng (mức cao nhất của
phiên toà. Thời gian toà thụ lý và điều tra vụ án này đã gần 2 năm, toà đã cho ông Đệ rất nhiều cơ hội và thời gian để ông nộp tiền tạm ứng án phí phản tố đối với người có quyền lợi liên quan trong những tài sản khác mà ông Đệ cho là họ đứng tên hộ ông. Nhưng cho đến nay ông Đệ vẫn chưa nộp tiền, chưa cung cấp chứng cứ nào khác. Tôi đã gặp ông thẩm
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
B vay A 10.000.000 đồng. Sau đó, do sợ B không trả tiền, A đã đến nhà B hỏi mượn chiếc xe máy của B, hẹn trong ngày sẽ trả. Tuy nhiên, thực tế là A muốn lấy xe của B để ép B trả tiền nợ rồi A sẽ trả xe. Sau đó, A đem xe đi nơi khác sử dụng hơn 1 năm. Hỏi A có phạm tội hay không?
dự phòng;
- Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay;
- Khoản trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật;
- Khoản trích trước vào chi phí không
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
hai năm trở lên kể từ ngày có tin tức cuối cùng về chồng bạn, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.
Chào Luật sư, tôi muốn hỏi về trường hợp sau: Bố tôi được cơ quan cấp nhà đất từ năm 1984 trong đó có 15m2 là có sổ hồng còn lại 60m2 chưa có sổ hồng. Diện tích đất liền kề 60m2 đó nhà mình đã sử dụng từ năm 1984 và được vẽ vào bản đồ địa chính đất liền kề với nhà đã được cấp sổ hồng (được sử dụng trước năm 1993). Bên trên diện tích đất 15m2
đã xác nhận xong lúc phỏng vẫn có thể lập tức đối chiếu với nội dung phỏng vấn, như vậy sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, hạn chế phiền hà cho thủ tục hành chính. Thêm nữa là độ chính xác chân thật của các giấy tờ cơ quan cấp xã có nhiệm vụ cấp đã có yêu cầu về lưu trình thực hiện cấp phát, bản thân người dân đã phải tuân thủ chặt chẽ mới được
án T ra quyết định đình chỉ. Sau đó được luật sư tư vấn, tôi làm đơn kháng cáo quyết định đình chỉ của toà T, xin được tiếp tục ly hôn. Nhưng toà phúc thẩm đã bác kháng cáo của tôi, giữ nguyên quyết định đình chỉ. Nay tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi không đưa giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu và giấy khai sinh của con. Xin hỏi: Nếu tôi tiếp tục