điều kiện hưởng chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản.
- Trong thời gian 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động.
- Hàng quý (hoặc hàng tháng) người sử dụng lao động có
Tôi nghỉ hộ sản từ ngày 22/9/2014 đến 22/3/2015. Cho tôi hỏi tiền thai sản tôi nhận được từ BHXH và cơ quan, bao gồm chế độ khám? Vì kế toán cơ quan có nói đã chuyển dư tiền nên tôi muốn hỏi để được biết rõ? Nếu muốn làm hồ sơ nghỉ dưỡng sức thì /tôi sẽ đi làm vào ngày 23/3 và nghỉ 5 ngày từ 24/3 đến 28/3 là đúng hay sai? Xin cảm ơn quý cơ quan!
, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe tại đơn vị.
- Trường hợp số tiền được quyết toán nhỏ hơn số tiền đã được giữ lại, thì số chênh lệch dư phải trả lại quỹ bảo hiểm xã hội vào tháng đầu quý sau.
- Trường hợp số tiền được quyết toán lớn hơn số tiền đã được giữ lại, thì tổ chức bảo hiểm xã hội cấp bù số chênh lệch thiếu vào tháng
Bố mẹ tôi sinh được 4 anh chị em, mẹ tôi mất cách đây 5 năm. Bố mẹ tôi trước đây có kinh doanh và đã tự tạo được tài sản là khá nhiều đất đai. Bố tôi vốn sức khỏe tốt , nhưng không may tháng trước bố tôi bị tai biến, sau 1 tháng nguy cấp bố tôi đã tỉnh lại, tuy nhiên tay bị liệt, không thể viết lách được dù đầu óc đã tương đối tỉnh táo. Bố mẹ
thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 157, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm
con theo quy định khi có đủ các điều kiện sau:
- Sau khi sinh con từ đủ 60 ngày trở lên,
- Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động
- Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
Ngoài tiền lương của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh
trở lại làm việc sớm không có hại cho sức khỏe và phải báo cho người sử dụng lao động biết trước. Trong trường hợp này, người lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản, ngoài tiền lương của những ngày làm việc.
Điều 117 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản như sau:
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Điều 112 và Điều 113 của Luật này, người sử dụng lao động có
Ở đơn vị chúng tôi có trường hợp nhân viên nghỉ thai sản nhưng đến T3/2014 được 4 tháng xin đi làm sơm và đã được đơn vị đồng ý. Đến nay, nhân viên đó muốn được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản. Vì vậy, đơn vị chúng tôi muôn BHXH TP hướng dẫn để đơn vị chúng tôi trả lời cho người lao động. Chân thanh cam ơn
, một bản bố mẹ tôi giữ, hai bản còn lại nội ngoại hai bên mỗi người giữ một bản làm chứng. Hiện nay sức khỏe của mẹ tôi yếu, tôi sợ rằng, nếu không may mẹ tôi mất trước, bố sẽ lập lại di chúc cho mảnh đất trên cho người con riêng của ông. Hiện tôi đã lấy chồng nhưng hộ khẩu vẫn còn ở nhà mẹ đẻ. Hỏi việc lo ngại trên của tôi có cơ sở không, nếu có cơ
Điều 117 Luật Bảo hiểm xã hội quy định việc giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản như sau: Điều 117. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản:
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp
cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý
Công ty phải cử người đến làm việc hoặc gời giấy báo cho người lao động liên hệ công ty làm việc, nếu:
1. Người lao động bệnh sau khi sinh con thì giải quyết chế độ ốm đau nghỉ dưỡng sức cho NLĐ.
2. Nếu NLĐ vì lý do sức khỏe không đảm bảo sau khi sinh không thể quay lại làm việc thì phải có giấy bác sĩ chỉ định , khi đó lập thỏa thuận
, không cần phải làm việc vào tháng 04/2013 ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Bạn được nghỉ thai sản là 6 tháng theo quy định của Bộ luật lao động mới.
Tôi là giáo viên .Tôi xin hỏi luật sư hiện nay tôi đang mang thai ở tuần thứ 35, do sức khoẻ yếu nên tôi muốn nghỉ sớm trước sinh. Tôi đề nghị nhà trường giải quyết cho tôi được nghỉ theo chế độ thai sản có được không. Rất mong nhận được hồi âm sớm.
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định như sau:
Ðiều 117: Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản.
1. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Ðiều 112 và Ðiều 113 của luật này, người sử dụng lao động có trách
hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm
Công ty của bà Thi Thiên Hương (Quảng Nam) đã nộp hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho cơ quan BHXH. Các chế độ đều được giải quyết, tuy nhiên, đối với chế độ thai sản, cơ quan BHXH cho biết, khi người lao động hết thời hạn nghỉ sinh và đi làm thì mới được giải quyết. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?