em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài. Vừa qua mẹ tôi mất và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không? Và khi bán
bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất để làm thủ tục khai nhận hoặc thỏa thuận phân chia di sản theo quy định của pháp luật (Điều 57 hoặc điều 58 Luật Công chứng năm 2015) đối với phần di sản do người chồng để lại.
Tiếp theo gia đình người chuyển nhượng tiến hành đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cơ quan
đọc qua Nghị định 71/2010/NĐ-CP, trong đó có quy định chỉ được ký hợp đồng mua bán trong tương lai khi công trình đã hoàn thành phần móng. Nếu bên chủ đầu tư ký hợp đồng mà chưa hoàn thành phần móng thì đã vi phạm pháp luật. Xin hỏi, giờ nếu tôi muốn đòi lại tiền đặt cọc thì phải làm sao? Liệu tôi có đòi lại toàn bộ số tiền đã đóng cho bên công ty
Gia đình tôi (gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái tôi và tôi) được quyền sử dụng diện tích 500m2 đất, sổ đỏ hộ gia đình cấp năm 2000. Năm 2002 bố tôi ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng cho ông A một phần diện tích 250m2. Thời điểm đó, mẹ, chị tôi và tôi không biết, cũng không ký vào hợp đồng. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông A. tiến hành sang tên và
Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ ngày 1-1-2009, thu nhập cá nhân từ vệc chuyển nhượng bất động sản là đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân.
Chị được chọn một trong hai cách nộp thuế sau đây:
Cách thứ nhất: Nộp thuế theo mức 25% phần lãi (giá bán trừ giá mua và các chi phí liên quan). Chi phí liên quan căn cứ vào chứng từ
trấn, việc UBND huyện có văn bản chỉ đạo nêu trên có phải là văn bản trái quy định của pháp Luật Đất đai hay không; việc này có ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người dân khi phải thực hiện việc công chứng các hợp đồng giao dịch do chi phí, đi lại... Xin chuyên mục tư vấn pháp luật giải đáp, trường hợp này người dân phải làm gì. Chân thành cảm ơn
. Trong đó có biên bản họp gia đình về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chồng bà A đã chết nên phải phân chia thừa kế). Bà A còn mẹ chồng và 02 người con gái đã, trong biên bản họp đã được UBND phường chứng thực còn thiếu 1 người con của bà A (sinh năm 1995) nên thành phố yêu cầu phải làm lại biên bản họp gia đình hoặc yêu cầu người con kia của bà A
xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất khẩu ký kết với bên nước ngoài; hàng hoá, dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau.
21. Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ; phần mềm
Tôi có góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên. Nay công ty tôi có quyết định giải thể. Vậy xin luật sư tư vấn, sau khi công ty có quyết định giải thể thì có được ký kết hợp đồng mới không?(Trà Giang - Hải Phòng) Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp?
cầu họp HĐQT và ĐHCĐ nhưng không được, vậy tôi nên giải quyết như thế nào? Phần tài sản cũng như quyền lợi của cổ đông sau khi rút khỏi Công ty sẽ được giải quyết như thế nào? Trong trường hợp không thể thỏa thuận được với các thành viên thì tôi có thể nhớ đến sự giúp đỡ của luật sư và cơ quan bảo vệ pháp luật đê bao về quyền và nghĩa
kinh doanh. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi trường hợp này có thể đăng ký để thay đổi trong giấy phép kinh doanh được không? nếu được thì tôi phải cần những thủ tục gì để thay đổi? Hoặc có thể thay đổi lại tỉ lệ vốn góp của cổ đông sáng lập được không?thủ tục để thay đổi? Rất mong được luật sư hỗ trợ! Xin chân thành cảm ơn!
Tôi là cổ đông của một công ty cổ phần sản xuất giấy (công ty đã thành lập được 5 năm), nay tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của tôi cho côn trai. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được chuyển nhượng cổ phần cho con trai hay không? (Trần Văn Phú – Hải Phòng)
Công ty em là công ty cổ phần ( có 3 cổ đông) thành lập từ tháng 4/2012. 2 trong số 3 cổ đông sáng lập không muốn tiếp tục đầu tư vào công ty và chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần của mình cho thành viên còn lại đứng tên. ( Công ty hiện tại chỉ bao gồm 3 thành viên trên) Em muốn hỏi : - Việc chuyển nhượng của 2 thành viên trên cho người
Tôi có ký kết hợp đồng mua cổ phần với 3cổ đông sáng lập của CTCP A. Ngày 21/06. biên bản họp hội đồng quyết định bán lại 60% cổ phần cho tôi với giá trị là 39,54 tỷ đồng. Ngày 30/06. hội đồng họp và quyết định tăng vốn điều lệ lên 68 tỷ đồng (vốn cũ là 27 tỷ) và tôi vẫn được phép mua 60% cổ phần của CTCP A. (tôi đồng ý) Giá trị của 60% cổ phần
? 3. Mẹ em có quyền đơn phương sang nhượng lại quyền sở hữu nửa căn nhà cho 2 chị em mà không cần sự đồng ý của bố em đuợc không? Nếu được thì thủ tục làm sao? Xin trân trọng cám ơn luật sư
Công ty tôi muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? Thủ tục như thế nào? Lệ phí theo quy định nào? Từ khi nộp hồ sơ đến khi được duyệt thì thời gian bao lâu? Xin cảm ơn.
giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đối với tổ chức, cá nhân thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai mua của chủ đầu tư trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở: Có hợp đồng mua bán nhà ở ký kết với chủ đầu tư; Có văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở nếu là bên nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở theo quy định; Có