Anh H ở xã N và chị T ở xã P sau thời gian yêu nhau đã quyết định thưa với cha mẹ hai bên về chuyện trăm năm của mình. Anh chị đã quyết định tháng sau sẽ tổ chức lễ cưới. Anh chị đến Uỷ ban nhân dân xã N để làm các thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Ủy ban nhân dân xã N đề nghị chị T đến Ủy ban nhân dân xã P để đề nghị cấp
biệt với pháp nhân khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện khái quát loại hình tổ chức và lĩnh vực hoạt động của pháp nhân.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội, Công ti cổ phần kem Tràng Tiền, Tổng công ty giấy Việt Nam(Vinapaco),...
Thứ hai, tên gọi của pháp nhân là tên chính thức khi tham gia các giao dịch
Tôi được Toà án gởi bản án ly hôn có đóng dấu là để thi hành. Vì trong giấy này không ghi rõ là ly hôn ngày nào nên khi tôi lên Đại sứ quán xin giấy xác nhận ly hôn thì họ nói giấy này không có dấu án có hiệu lực nên họ không cấp giấy xác nhận ly hôn cho tôi. Toà án nhân dân tỉnh thông báo bản án như vậy là đã có hiệu lực pháp luật. Vậy tôi
Bố tôi là bác sĩ tại Bệnh viện Y học cổ truyền quân đội đã mất năm 1992 tại Viện quân y 108 và đã được cấp giấy báo tử, giấy chứng tử. Do nhà tôi chuyển nhà nên đã bị thất lạc 2 loại giấy gốc trên chỉ còn bản photo, và giấy xác nhận đã chết do Viện Y học cổ truyền quân đội cấp. Nay tôi có nhu cầu làm xác nhận tình trạng hôn nhân cho mẹ tôi thì
Tôi quê ở Hà Tây cũ, lấy chồng ở Nam Định, đã có con và chuyển hộ khẩu về quê chồng. Nay tôi muốn ly hôn nhưng mọi giấy tờ như: giấy đăng kí kết hôn, giấy khai sinh của con, sổ hộ khẩu gốc của vợ, chồng đều bị chồng tôi giữ. Vậy xin hỏi tôi có được ly hôn không và tôi phải nộp đơn ở Tòa án nào?
Hiện tôi làm thất lạc giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, ra xã xin lại không được cấp, xin hỏi tôi phải làm như thế nào? Xã từ chối cấp lại giấy xác nhận tình trạng hôn nhân là đúng hay sai?
hành mở phiên toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung”.
Như vậy, em gái bạn có quyền được đơn phương xin ly hôn. Việc Tòa án không chấp nhận yêu cầu xin ly hôn của em gái bạn là không có cơ sở và không đúng pháp luật.
Về thủ tục đơn phương ly hôn (ly hôn theo yêu cầu của một bên), em gái bạn cần nộp đơn xin ly hôn kèm theo các giấy tờ cần
Tôi thường trú tại P13, Q10, TPHCM. Tôi có lên UBND phường xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn ở quê chồng. Trong giấy xác nhận độc thân có câu: cô.... chưa kết hôn với ai tại P13, Q10. Nhưng khi về đến quê chồng ở UBND xã Tăng Hòa, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang thì lại không được chấp nhận vì có
gia đình có yếu tố nước ngoài và Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP không quy định cụ thể số lần đương sự được xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, do vậy bạn vẫn có thể xin lại loại giấy này để làm thủ tục kết hôn.
Đồng thời với việc xin lại Giấy xác nhận
Năm 2006, để hoàn tất hồ sơ đi học tập tại Ba Lan, tôi đã xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại UBND xã. Nay tôi muốn xin cấp lại giấy này để đăng kí kết hôn thì được trả lời là phải trả lại giấy xác nhận đã cấp năm 2006. Xin hỏi UBND xã làm như thế là đúng hay sai?
ngoài sống ly thân đến nay đã được 2 năm , và cũng không có liên lạc gì trong thời gian đó cô ấy đã lập gia đình cùng người khác cùng quê với cô ấy nhưng không đăng ký kết hôn . Giờ tôi về thái bình và có điện cho cô ấy để giải quyết ly hôn và cô ấy cũng chấp nhận và viết đơn ký tên ( cô ấy viết ) sau khi nhận được đơn tôi đã làm đầy đủ các giấy tờ cần
Tôi và bạn trai tôi muốn làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Tôi là người Nam Định, còn bạn trai tôi mới chuyển hộ khẩu từ Hưng Yên về Hà Nội được 5 tháng nay nhưng chứng minh thư nhân dân của anh ấy chưa làm lại để trùng khớp với sổ hộ khẩu mới. Trong giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi tại Nam Định, ở phần lý do xin
Tôi đang làm thủ tục kết hôn với một người là sỹ quan quân đội thuộc tiểu đoàn 3, lữ đoàn 144. Bạn trai tôi làm hồ sơ cưới vợ, trong đó có thủ tục xác minh lý lịch của bên nữ và trên lữ đoàn có yêu cầu tôi nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi đến UBND xã Thượng Mỗ - huyện Đan Phượng - Hà Nội xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, nhưng
Cha mẹ tôi đã ly hôn từ năm 1983. Mẹ con tôi có mua nhà ra sống riêng vào năm 1992, mẹ tôi đứng tên chủ hộ. Nay mẹ tôi muốn chuyển quyền sở hữu cho tôi nhưng khi làm thủ tục giấy tờ thì cơ quan hỏi giấy chứng nhận ly hôn, nếu không thì phải có sự xác nhận của cha tôi. Nhưng trước năm 1990 nhà ngoại tôi bị cháy nên giấy đó không còn nữa, đến tòa
thương mại phạm tội phải thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả của tội phạm:
a) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội
bố tôi không tiếp tục xin cải chính nữa. Về phần tôi tiếp tục đi học, đến nay tôi đã tốt nghiệp cao đẳng và hiện là giáo viên trường THCS. Hiện nay tôi lại tiếp tục làm đơn xin cải chính hộ tịch cho mình, tôi đã làm đơn gửi Phòng Tư pháp huyện Đức Linh cùng với các giấy tờ liên quan (photo): CMND, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp, đơn xin cải chính do Sở tư
vậy, đối chiếu với quy định trên thì UBND thị trấn nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền đổi họ cho con của A.
Theo quy định tại Điều 38, Nghị định 158/2005/NĐ-CP, A phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi họ, và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính
hình thức các bản sao đó là hợp lệ và bản sao giấy khai sinh đó đã được công dân sử dụng để đi học và làm các thủ tục khác. Do vậy, hồ sơ học sinh (Bằng Tiểu học, THCS, THPT, Học bạ, Bằng Đại học…) cũng như các giấy tờ tuỳ thân của công dân đều mang thông tin như bản sao giấy khai sinh đã được cấp sai lệch với sổ gốc. Hiện nay, khi các cơ quan có thẩm
Tôi họ Đỗ, chồng tôi họ Tạ. Vì chồng tôi là con ngoai giá thú nên anh mang họ mẹ. Nhưng hiện tai chồng tôi đã nhận bố đẻ. Sắp tớ vợ chồng tôi sinh con. Bố chồng tôi muốn con của chúng tôi mang họ Nguyễn của ông trong khi bố của cháu vẫn mang họ Tạ có được không?
người dưới 14 tuổi. Ủy ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên. Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch phải nộp hồ sơ gồm: Tờ khai (theo mẫu quy định), bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải