Tôi có tài sản lớn nhất là một thửa đất. Vì cần vốn làm ăn, tôi đã đem giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất đó thế chấp cho một người quen và tôi vẫn tiếp tục sử dụng thửa đất này. Nhưng gần đây, do cần mở rộng việc kinh doanh, tôi định đầu tư thêm một số công trình trên thửa đất nhằm sinh lợi thêm cho gia đình. Nhưng khi tôi vừa chuẩn bị làm
Mong các Luật sư góp ý: Một Doanh nghiệp có giám đốc là ông A đã lấy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông B đi thế chấp tại Ngân hàng. Giữa ông A và ông B chỉ có giấy chuyển nhượng viết tay có chữ ký của ông B và có xác nhận của UBND xã. Giấy chuyển nhượng được viết từ thang 1/2005. Ngân hàng đã căn cứ vào giấy chuyển nhượng viết tay
Vợ chồng tôi hiện có một mảnh đất nhưng tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi muốn làm thủ tục thế chấp tài sản để vay tiền tại ngân hàng. Vợ tôi có phải làm hợp đồng ủy quyền cho tôi không? Thủ tục, hồ sơ như thế nào? Trong khi vợ tôi đang nghỉ sinh ở quê, nên vợ tôi không thể đến làm thủ tục cùng tôi được thì tôi cần phải làm
Gia đình tôi có vay thế chấp sổ đỏ (500tr) và cho 1 người họ hàng vay tiền để làm ăn nhưng do quá thân thiết nên không có làm giấy tờ cho vay. Sau 3 năm, đến thời gian đáo hạn ngân hàng, ngân hàng yêu cầu gia đình tôi thanh toán, nhưng gia đình tôi không có khả năng chi trả. Người họ hàng đó không chịu trả lại tiền. Tôi cầu mong luật sư giúp đỡ
Cách đây 2 năm, tôi có làm thủ tục vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại một chi nhánh quỹ tín dụng TW (Nay là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam) với số tiền là 90.000.000 đồng (chín mươi triệu đồng). Khi làm thủ tục để vay thì cán bộ tín dụng xác định giá trị tài sản là 180.000.000 đồng (một trăm tám mươi triệu động). Do gặp những
" Khi mình đem tài sản/giấy tờ thế chấp để vay vốn nhưng mình không còn khả năng trả nợ thì người cho vay sẽ có những quyền lợi gì đối với giấy tờ/tài sản thế chấp " ? Em có một vấn đề muốn chia sẻ , hy vọng mọi người có thể giải đáp giùm em : " Miếng đất lúc đầu đứng tên của người A nhưng về sau người A lại cho người B một phần của miếng đất
Hợp đồng thuê nhà của tôi với chủ nhà sắp hết hạn và chuẩn bị ký hợp đồng mới. Chủ nhà trước đây đã chuyển đi, chủ nhà mới đồng ý tiếp tục cho tôi thuê nhà theo giấy tay đã ký với chủ nhà trước. Hợp đồng lần này tôi định ký với thời hạn ở 02 năm có thể tiếp tục làm giấy tay như trước không? Do chủ nhà hiện nay tôi không thân thiết lắm nên muốn
Tôi có một đứa cháu. Năm cháu khoảng 18 tuổi (năm nay cháu 32 tuổi), bố mẹ cháu chia tách đất cho cháu với diện tích đất là 1600 m2 và đã có giấy chứng nhận QSD đất mang tên cháu. Nay bố mẹ cháu muốn đòi lại số diện tích đất ấy có được không. Vừa rồi cháu đi làm xa, bố mẹ cháu đã tự ý mạo danh, mạo chữ ký cháu làm giấy ủy quyền thế chấp giấy
Thưa Luật sư! Mẹ tôi có cho người hàng xóm vay 1 tỷ đồng, thế chấp căn nhà (chỉ có giấy tờ sang bán nhà ban đầu, không có sổ đỏ và sổ hồng, vì khu vực đó hiện chưa cấp sổ), có làm giấy tờ, có chứng kiến của trưởng khóm. Người hàng xóm này vỡ nợ, bỏ trốn, người anh ruột của hàng xóm này dọn đồ đến căn nhà đã được thế chấp cho mẹ tôi ở và nói
Trong trường hợp bạn hỏi thì chủ nhà trọ phải thực hiện công tác đăng ký tạm trú tạm vắng theo quy định của luật cư trú. Tuy nhiên, các bạn là người trọ cũng cần hỗ trợ thông tin, cung cấp giấy tờ để chủ nhà trọ đăng ký được. Nếu chủ nhà trọ không tổ chức đăng ký thì bị phạt vi phạm hành chính.
Thân
bị kết án đã thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án.
- Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức khác trong việc cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo và các hình phạt bổ sung có nhiệm vụ gửi giấy chứng nhận cho Sở Tư
dung làm việc, kết quả xác minh, giấy tờ văn bản kèm theo (nếu có). Biên bản được lập thành hai bản, có chữ ký của người đại diện các cơ quan tham gia và phải được đóng dấu xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi thực hiện việc xác minh.
2. Trường hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia tiến hành xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích để cập
;
đ) Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ về lý lịch tư pháp;
e) Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về lý lịch tư pháp;
g) Ban hành và quản lý thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về lý lịch tư pháp;
h) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây
sự trong bản án hình sự cung cấp thông tin về việc thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản, án phí và các nghĩa vụ dân sự khác, thông tin về đình chỉ thi hành án, kết quả thi hành án của người bị kết án; + UBND cấp xã, cơ quan, tổ chức đã cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt cải tạo không giam giữ, án treo, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
Tôi là người Quảng Ninh, hiện đang sinh sống tại Hàn Quốc. Tôi có nguyện vọng muốn xin giấy lý lịch tư pháp số 1 để xin nhập quốc tịch Hàn Quốc. Tôi xin hỏi: tôi có thể ủy quyền cho mẹ tôi làm được không, hồ sơ để xin cấp giấy lý lịch tư pháp số 1 gồm những gì? Trân trọng cảm ơn Quý cơ quan.
Thủ tục yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cho công dân Việt Nam được quy định tại Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, như sau:
“1. Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ sau đây:
a) Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư
Hộ khẩu thường trú em tại Xã Bàn Thạch,Huyện Giồng Riềng và hiện nay em sinh sống và có tạm trú kt3 ở Tp.HCM khoảng trên 5 năm. Trước đây em có thời gian làm việc trên tàu Du lịch ở Châu Âu, nay chuyển sang cũng tàu du lịch khác cũng tại nước ngoài. Công ty em đang muốn có giấy lý lịch tư pháp cá nhân để nộp bổ sung cho công ty. Thưa anh/ chị
Chào luật sư! Trong quá khứ tôi từng có tiền án, được hưởng án treo. Bây giờ đã đến thời hạn được đương nhiên xóa án tích. Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để xem tôi đã được xóa án chưa để tôi bắt đầu làm giấy tờ di dân. Vậy cho tôi hỏi, giấy lý lịch tư pháp tôi có thể xin nhiều lần được không? Bây giờ xin 1 bản xem đã được xóa án chưa, và sau này
cho từng người bị kết án với các nội dung sau đây:
a) Họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ, tên cha, mẹ, vợ, chồng của người đó;
b) Ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, Toà án đã tuyên bản án, tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình
cấp Phiếu lý lịch tư pháp và các giấy tờ kèm theo tại các cơ quan sau đây:
a) Công dân Việt Nam nộp tại Sở Tư pháp nơi thường trú; trường hợp không có nơi thường trú thì nộp tại Sở Tư pháp nơi tạm trú; trường hợp cư trú ở nước ngoài thì nộp tại Sở Tư pháp nơi cư trú trước khi xuất cảnh.
…”
Theo quy định tại khoản 3 Điều 45 Luật lý lịch tư