Xin các vị luật sư tư vấn giúp cho ông bà nội tôi đều sinh năm 1923, ông bà tôi ngày xưa không có đăng ký kết hôn và đẻ được 4 người con trai trong đó có bố tôi, bà tôi mất tháng 2/2003 không để lại di chúc. Năm 2010 ông tôi cho họp gia đình có mặt đầy đủ mọi ng, mọi ng thống nhất để bố tôi bỏ tiền đứng ra xây dựng nhà thờ tất cả mọi ng đều ký
làm thủ tục yêu cầu tòa hủy HDMB công chứng trên và trả lại tên sổ đỏ cho bà C. Xin các luật sư cho tôi hỏi: 1. Anh A1 cần làm gì để bảo vệ được lợi ích hợp pháp của mình a.? 2. Nếu bà C đơn phương yêu cầu Tòa xử lý trả lại tên sổ đỏ cho bà C mà không có mặt của anh A1 có được không. 3. Các khả năng nào có thể xảy ra để bà C yêu cầu tòa thụ lý hồ sơ
bố tôi có xây dựng nhà và xây sang một phần đất của chú tôi là 20m2. Năm 2009 gia đình tôi làm lại sổ bìa đỏ và mảnh đất của chú tôi vẫn đứng tên chú ấy. Hiện nay gia đình chú tôi muốn lấy lại mảnh đất đứng tên chú và gia đình tôi đồng ý trả lại. Tôi muốn hỏi luật sư phần đất mà bố tôi đã lỡ xây dựng sang phần đất của chú tôi 20 m2 đó nếu xảy gia
Hiện tôi đang vướng mắc vấn đề này, nhờ luật sư giải đáp giúp: Nhà tôi đang ở chung diện tích với ba mẹ tôi, năm 2006 tôi có xây dựng thêm 1 ngôi nhà 2 mê, để được cấp sổ hồng buộc tôi phải có diện tích 250m2 nên ba mẹ tôi đã ký tên cấp cho tôi thêm 50m2 đất và trên sổ hồng hiện tại vẫn có phần đất này (50m2 đất và 200 m2 nhà ở). Hiện tại
ông bà ở, sau này anh trai tôi là cháu đích tôn sẽ kế tự nên ba tôi dùng tên ông nội để đúng vào "Sổ trắng", (lúc này ông bà còn đang sống với v/c chú út và có nhiều mâu thuẫn với thím út) Đến năm 2004 nhà tôi bán một phần mảnh đất, năm 2011 bán nốt số còn lại và muốn làm sổ đỏ cho xong, cơ quan xã yêu cầu làm giấy ủy quyền giữa các
năm 1942, chồng tôi (Nguyễn Trãy) và anh chồng tôi (Nguyễn Trúc) được giao lại tài sản trên nhưng không có làm di chúc và ông Trúc cũng bỏ đi xa một thời gian ( 1946 ->1952) khi ông Trúc về thì cùng chồng tôi đồng sử dụng đầm dừa nước trên. Đến năm 1968, chiến tranh xảy ra khốc liệt thì ông Trúc lại một lần nữa dẫn vợ con trốn đi xa tránh làn tên
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
Hiện nay tôi muốn bán nhà chung cư nhưng hồi trước tôi mua là theo hợp đồng góp vốn xây dựng nhà và hoàn toàn không có giấy tờ gì khác. Và theo như một số tim tức thì kể từ ngày 8/8/2010 nghị định 71 thì hợp đồng góp vốn không còn giá trị phải không? Nếu vậy tôi muốn bán nhà phải làm sao? Rất mong được sự tư vấn của các luật sư.
Kính gửi Luật sư: Tôi có câu hỏi liên quan đến sở hữu tài sản hình thành trên đất, mong Luật sư tư vấn giúp. Nội dung như sau: Chúng tôi là một doanh nghiệp cổ phần, có ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với một đơn vị quân đội đầu tư xây dựng một tòa nhà văn phòng cho thuê. Việc hợp tác này tuân thủ theo thông tư 35/2009/TT-BQP ngày 20/7/2009. Bên
khoán này về xin chính quyền địa phương sang tên nhưng không được. Do bên mình có làm giấy viết tay bên ấp xác nhận chuyển nhượng đất của thằng A. . Sau đó bên B đem lên tỉnh chứng nhận nhưng không biết được không ( nếu được thì có đúng cơ sở pháp lý không) theo mình biết thì đất là do địa phương quản lý Một thời gian thấy ở tại nhà A thì thấy đường
Em có mua 1 căn nhà của 1 người tên A . và em đã thực hiện hết nghĩa vụ đống thuế với nhà nước và đã được sang tên quyền sử dụng đất . Nhưng sự việc xẩy ra . là e đến nhận nhà thì có 1 số người đang sinh sống tại đó nói là con của bà C. mà em được biết là ông A nầy mua nhà của bà C và Bà C cũng đã sang tên cho ông A . hai người con của bà C nầy
Kính gửi: Quý Cơ quan Chúng tôi là một trong những người dân đang sống ở khu đô thị Linh Đàm. Chúng tôi được biết: Theo Điều 18 Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội: “ Trường hợp nhà chung cư có một chủ sở hữu thì kinh phí quản lý vận
Nghị định số 121/2013/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 30/11/2013, vậy việc xử phạt vi phạm về sử dụng nhà chung cư có thể thực hiện ngay không hay phải đợi thêm hướng dẫn cụ thể? Những hành vi vi phạm Điều 55 của Nghị định như kinh doanh nhà hàng, vi phạm trong xây dựng... bị phạt 50-60 triệu đồng, tuy nhiên cấp phường chỉ được phép xử phạt tối đa 10
Theo hướng dẫn tại Công văn 1839/BXD-QLN thì việc xác định tầng hầm nhà chung cư là tài sản chung của những người mua căn hộ chung cư hay thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư căn cứ vào thoả thuận trong hợp đồng mua bán căn hộ cung như việc tách bạch chi phí đầu tư xây dựng tầng hầm và chi phí đầu tư xây dựng căn hộ. Cụ thể, trường hợp trong hợp
1. Theo qui định tại khoản 2, điều 11 của Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư có qui định: Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên thì Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung
như Thông tư 14/2011/TT-BXD để có thể tham gia vào quản lý vận hành chung cư hay không? Nếu muốn tìm kiếm những cơ sở đào tạo được cấp phép của Bộ Xây dựng tại TP.HCM thì chúng tôi có thể tìm ở đâu?
Hiện công ty chúng tôi có dự án xây dựng chung cư tại Quận 2 TP.HCM và đang dự định bán các căn hộ. Tuy nhiên, liên quan đến soạn thảo nội quy nhà chung cư, chúng tôi có thắc mắc sau mong được giải đáp: Điều 11 khoản 1 Quy chế nhà chung cư ban hành theo Quyết định 08/2008/QD-BXD quy định "Trường hợp tổ chức Hội nghị cho một chung cư thì số người
Bộ Xây dựng có văn bản số 03/BXD-QLN ngày 12/01/2010 gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội về việc thực hiện các quy định về quản lý sử dụng nhà chung cư, trong đó ghi rõ “đề nghị Sở ngừng cấp Giấy chứng nhận cho các trường hợp doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh tại căn hộ trong nhà chung cư”.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Nhà ở 2014
Nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục