để giải quyết vụ án, đó là:
Thứ nhất, hoà giải trong thời hạn chuẩn bị xét xử
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được quy định của pháp luật.
- Nguyên tắc hòa giải
báo cáo thủ trưởng của mình là người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xem xét ra quyết định tạm giữ; đối với trường hợp tang vật là hàng hóa dễ hư hỏng thì người tạm giữ phải báo cáo ngay thủ trưởng trực tiếp để xử lý, nếu để hư hỏng hoặc thất thoát thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp
được thông báo nhưng đương sự không đến nhận tài sản mà không có lý do chính đáng thì Chấp hành viên xử lý tài sản theo quy định tại các điều 98; 99 và 101 của Luật này và gửi số tiền đó theo hình thức tiết kiệm không kỳ hạn đồng thời thông báo cho đương sự. Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật mà đương sự vẫn không
kinh doanh khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã; lợi tức nhận được do tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; góp vốn vào Quỹ đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. Không tính vào thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn đối với lợi
Thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 31/05/2015)
định của tòa án có hiệu lực pháp luật.
Khoản 1 Điều 14 Nghị định số: 34/2011/NĐ-CP, ngày 17-5-2011 của Chính phủ về xử lý kỷ luật đối với công chức quy định như sau: công chức bị buộc thôi việc khi có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không được hưởng án treo;
Điều 57 Luật BHXH quy định về việc bảo lưu thời gian đóng BHXH như sau
“xử lý việc sinh con thứ ba” nữa. Tuy nhiên hình thức xử lý cụ thể cho mỗi công chức, viên chức vi phạm được thực hiện theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị đó đề ra. Pháp luật để mở quy chế sinh con thứ ba nhưng lại không ngăn cấm việc nội quy, quy định của cơ quan có quyền xử lý đối với những trường hợp nhân viên nơi
chứng minh điều kiện về vốn, hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp phải có: biên bản góp vốn của những người sáng lập hoặc quyết định giao vốn của chủ sở hữu...
Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập; đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Kính gửi Luật sư uy tín Hải Phòng! Mình ký hợp đồng lao động 2 năm với bệnh viện A trong thời gian đó không được sinh con, nhưng 1 năm tôi đã có bầu và bệnh viện cho tôi nghỉ việc. Vậy việc sa thải đó đúng không? Theo căn cứ pháp lý nào? nếu tôi khiếu nạy bệnh viện thì cần những thủ tục gì?
Người được thi hành án theo bản án sau khi gửi đơn yêu cầu thi hành án, được thụ lý nhưng không có mặt để giải quyết việc thi hành án, mặc dù đã được thông báo và triệu tập hợp lệ thì giải quyết như thế nào?
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
, kèm theo biên bản xác minh là đương sự đã bỏ địa phương đi đâu không rõ. Đồng thời cho rằng luật không cho phép ủy thác thi hành án là "tài sản" theo Điều 55 Luật Thi hành án dân sự là đúng hay sai?
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không? Nếu
tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp
đứa nào làm bậy thì chị cứ xử lý thật nghiêm cho em ạ... GĐ: Cậu mà không làm rõ đứa nào hại tôi tôi sẽ đuổi việc cậu.. NV: Nhìn GĐ với vẻ mặt lo lắng.. Câu hỏi 1: Giám đốc của em trò chuyện với đối tác qua mạng, ngoài chuyện công việc ra còn có cả chuyện (gãi đầu, gãi tai khó nói).. chuyện tình tứ nữa, Xin Luật sư cho em biết nội dung câu chuyện
: Chị My đấy à, chiều hôm qua tôi và chị đã trao đổi hết rồi, chị cũng không còn gì thắc mắc nữa... sao hôm nay chị lại quay lại?! Thôi thế này chị nhé, hiện tại tôi rất bận, không thể tiếp chị được lâu, hẹn chị chiều nay có được không ạ?!. (Trong lúc giám đốc nói chuyện với chị My thì nhân viên xin phép ra ngoài) Chị My: Tôi sẽ không làm mất thời