Tên tôi là Huy Cường, hiện đang công tác tại một cơ quan lưu trữ. Xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về thời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị tra cứu thông tin thì văn bản đề nghị phải ghi rõ thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ tên cha, mẹ, vợ, chồng và thông tin về bản án liên
Theo quy định tại Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp, thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiện được xóa án
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu văn bản yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 dành cho cơ quan, tổ chức– Mẫu số 05a/TT-LLTP được ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
sản.
Theo quy định tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp, có 2 loại Phiếu lý lịch tư pháp:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh
Theo quy định tại Điều 7, Điều 41, Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp gồm:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký
Căn cứ Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 quy định thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp như sau:
1. Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
Gia đình tôi có mua một miếng đất bằng giấy tay và đã tự xây dựng nhà ở trong nhiều năm nay. Tôi nghe nói nếu mua đất không hợp pháp trước ngày 1-7-2004 thì việc làm giấy đỏ sẽ không gặp khó khăn gì nhưng không biết đúng, sai thế nào? Phạm Hà (Đồng Nai)
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
Theo điều 57, Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6.9.2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở thì việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung; trước hết việc bán nhà phải được sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu bằng văn bản. Trong trường hợp có chủ sở hữu chung vắng mặt và không xác định được nơi cư trú của người đó thì các chủ sở hữu chung còn
người đó từ chối, bạn có thể yêu cầu công an nơi bạn cư trú điều tra để xác minh, khởi tố người đó với tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009;
- Trường hợp 2: Nếu người đó thừa nhận số tiền còn nợ lại bạn là 100 triệu nhưng không chịu trả thì bạn có thể khởi kiện dân sự ra tòa án
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết