Theo quy định tại Điều 9 Luật THADS năm 2008 thì Nhà nước khuyến khích đương sự tự nguyện thi hành án. Người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật này.
Căn cứ Điều 45 và Điều 46 Luật THADS, thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi
Em của vợ chúng tôi hiểu quan hệ giữa vợ bạn và người em đó là chị em ruột. Như vậy, con trai của em vợ là cháu ruột của vợ bạn. Theo Khoản 1 Điều 25 Luật cư trú năm 2006 quy định: “Điều 25. Sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình:
1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm
pháp khẩn cấp tạm thời do Toà án chuyển giao hoặc do đương sự giao trực tiếp, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành.
Ngoài các trường hợp quy định nêu trên, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chỉ ra quyết định thi hành án khi có đơn yêu cầu thi hành án. Thời hạn ra
Theo Luật Tố tụng hành chính, trường hợp bản án, quyết định của tòa án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định hành chính thì quyết định hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của tòa án để thi hành.
Người phải thi hành án phải thi hành bản án
, hoàn chỉnh hồ sơ giám định và chuyển đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương. Trường hợp người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc thân nhân của người lao động bị suy giảm khả năng lao động khám để hưởng chế độ tử tuất hàng tháng, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và chuyển đến Hội
quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án mà phần tài sản trong bản án, quyết định bị hủy đã thi hành được một phần hoặc đã thi hành xong thì đối với phần bản án, quyết định của Tòa án hủy, sửa bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới mà đã thi hành
chị có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con.
Người cha không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định. Việc cấp dưỡng như thế nào, giá trị bao nhiêu…do các bên tự thỏa thuận phù hợp với lợi ích của con và nếu không thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết trên cơ sở đánh giá toàn diện các
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
thì do cháu bé chưa được 3 tuổi nên nếu hai người ko có thỏa thuận nào khác thì con sẽ giao cho mẹ nuôi và người ko nuôi dưỡng phải có trách nhiệm trợ cấp. Tuy, nhiên, do em và anh ta đã thỏa thuận bằng văn bản công chứng là em giao con cho anh ta nuôi thì xem như đây là thỏa thuận giữa hai người nên nay em muốn dành quyền nuôi con cũng rất khó. Tuy
, sau đó tôi trợ lại Dĩ An, Bình Dương thì tôi bị mất việc do nghĩ nhiều trong quá thời gian cty có việc gấp, tôi đành chấp nhận và đi tìm việc mới. nhưng trong thời gian tôi tìm việc anh ta không hề động viên tôi mà còn suốt ngày chửi rủa tôi lười biếng, chứng nào tật ấy, thói vũ phu cồn đồ của anh ta không thay đổi. tôi làm đơn ly hôn gửi lên tòa án
chính hộ tịch.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
Bạn cũng cần
phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác”.
Như vậy, tại thời điểm chị yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án ly hôn thì cháu bé được hơn 4 tháng tuổi, do vậy về nguyên tắc chị có quyền nuôi con.
Chồng chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu bé; mức cấp
và con của bạn, bạn nên làm đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc chồng phải tạm thời đưa con cho bạn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trong khi chờ đợi tòa án tiến hành giải quyết vụ việc (theo quy định tại khoản 1 Điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự 2004).
Về quyền nuôi con sau khi ly hôn: trong trường hợp con bạn dưới 36 tháng
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
định được cấp theo yêu cầu của các bên.
2. Về thủ tục cải chính Giấy khai sinh
Theo quy định tại Điều 35 của Nghị định số 158, trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con đã ghi tên người khác, không phải là cha, mẹ đẻ, thì đương sự phải làm thủ tục cải chính theo quy định tại
cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Theo đó:
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà
Qua những thông tin bạn cung cấp, con chung của hai bạn hiện đã 4 tuổi – nghĩa là đã trên 36 tháng tuổi nên không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Việc quyết định giao con cho bố hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp các bên không tự thỏa thuận được sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ