ứng với phần vốn góp vào công ty; về quyền được chia lợi nhuận hoặc về nghĩa vụ chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty; về yêu cầu công ty đòi các khoản nợ hoặc thanh toán các khoản nợ của công ty, thanh lý tài sản và thanh lý các hợp đồng mà công ty đã ký kết khi giải thể công ty; về các vấn đề khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi. Đến tháng 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Ông Trần Long mới được bổ nhiệm làm Giám đốc Công ty cổ phần Nhựa PP. Để phòng, tránh vi phạm pháp luật xảy ra trong quá trình điều hành hoạt động của Công ty, ông đề nghị cho biết, pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn lao động, vệ sinh lao động như thế nào?
Vào đợt tổng kết cuối năm về tình hình an ninh trật tự tại thôn AB, xã H, kết quả có 01 người của thôn có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình sự với mức phạt là 5 năm tù giam. Thôn AB đã làm hồ sơ đề nghị công nhận Khu dân cư đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự”. Tuy nhiên, Chủ tịch UBND xã H không công nhận thôn AB đạt tiêu chuẩn trên
phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện
, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
của B là người phải THA, sau đó A1, A2,...là người được THA mới khởi kiện yêu cầu thi hành án. Đến thời điểm thanh toán tài sản của B, A yêu cầu nhận đủ. Trường hợp này có thanh toán cho đủ hay không?
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
);
+ Số tiền lương, phụ cấp những ngày không được làm việc ( Điều 41 Bộ Luật lao động );
+ Đóng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp thời gian không được làm việc;
Nếu không muốn trở lại làm việc:
+ Ngoài các khoản trên, hai bên thỏa thuận bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng;
+ Trợ cấp thôi việc;
+ Thanh toán
bà M thỏa thuận thống nhất với nhau chỉ trả 80.000.000 đồng tại cơ quan thi hành án, số tiền còn lại tự thanh toán với nhau và bà M rút đơn yêu cầu thi hành án đối với số tiền đó. Vậy, bà M phải nộp phí thi hành án dân sự như thế nào?
án phí mà không thực hiện theo thứ tự ưu tiên như vậy có đúng không. Theo thứ tự ưu tiên thì tiền bồi thường sức khỏe, tổn thất tinh thần trước phần án phí, nhưng CHV giải thích là do người bị hại chưa làm đơn yêu cầu nên khi bán xe CHV kê biên cho quyết định chủ động thì chỉ thanh toán cho quyết định đó.
Bản án tuyên: Buộc ông A phải có trách nhiệm trả cho ông B 200 giạ lúa. Cơ quan thi hành án xác minh được biết ông A canh tác 20.000m2 đất nông nghiệp chuẩn bị thu hoạch. Hỏi: Lúa có phải là vật cùng loại không? Trong trường hợp này Chấp hành viên áp dụng khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008 được hay không? Hoặc xử lý như thế nào trong
Căn cứ theo điều 65 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế có hiệu lực ngày 01/07/2013 quy định các khoản nợ tiền thuế, tiên chậm nộp, tiền phạt của người nộp thuế không thuộc doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt hoặc cá nhân được
Điều 240 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 về sửa chữa, bổ sung bản án có quy định sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa, bổ sung bản án, trừ trường hợp phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Việc sửa chữa, bổ sung phải được thông báo ngay cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sửa chữa, bổ
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh