Vợ chồng tôi đã có 2 con nhưng cháu lớn bị tự kỷ nên muốn sinh thêm con thứ 3. Liệu chúng tôi có vi phạm Pháp lệnh Dân số? Lê Kiều Như (Quận Hoàng Mai, Hà Nội)
Nếu đúng như bạn trình bày thì bạn có quyền làm đơn khởi kiện vụ án theo quy định tại khoản 3 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2011: "Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn" và gửi hồ sơ đến Tòa án nhân dân quận/huyện nơi vợ cũ của bạn đang sinh sống hiện nay. Trong đơn cần nêu rõ sự việc tại sao bạn muốn nuôi con và việc
hàng xóm và tổ trưởng là anh ta có những hành động lỗ mãng, thái độ vũ phu, lời nói không có văn hòa: chửi thề trong nhà khi có trẻ nhỏ. sở dĩ anh tổ trưởng xác nhận cho tôi là vì hôm trước anh ta không nghĩ rằng chúng tôi ly hôn nên anh tổ trưởng mới nói tốt cho chồng cũ của tôi. 3. Anh ta đi công tác xa liên tục và hiện tại anh ta đã đưa con trai
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Từ những quy định trên, có thể rút ra một số điều: Con
không mang họ cha. Nay con tôi đã được 1 tuổi và chồng tôi đòi vô nhà thăm con và đòi mang con tôi đi chơi(mặc dù con tôi không chịu bởi cháu quá sợ người lạ). Không cho vào thì chồng tôi chủi mằng tôi. Nay tôi xin hỏi quý luật sưu là vì quyết định ly hôn con chung không có và khai sinh con tôi cũng không mang họ cha hơn nữa cha cũng chưa từng cấp
Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Hướng dẫn chi tiết thi hành luật này, tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ, con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn
Nhà nước có quy định mới về việc cấp hộ chiếu phổ thông cho cá nhân, trong đó có con dưới 9 tuổi đi kèm và cho tổ chức doanh nghiệp thì thủ tục, hồ sơ, phương thức tiến hành cấp hộ chiếu được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
Theo quy định tại điểm 1, mục II, thông tư số 09/2000/TT-BCA (A18) ngày 7/6/2000 của Bộ Công an, công dân Việt Nam khi đổi hộ chiếu mới phải làm tờ khai đề nghị gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi hộ chiếu... theo mẫu của Cục quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an. Trường hợp đề nghị bổ sung trẻ em dưới 16 tuổi vào hộ chiếu của cha, mẹ hoặc người đỡ
Cử tri các tỉnh Bình Thuận, Bến Tre đề nghị mở rộng đối tượng được hưởng chế độ theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ, như: Các đối tượng là cơ sở mật thuộc lực lượng an ninh và dân chính chưa được hưởng chế độ này (trong khi đó, đối tượng du kích mật thuộc lực lượng quân sự thì được hưởng chế độ); du kích đã
đơn kiện anh trai tôi đã quan hệ với trẻ vị thành niên và đã làm cho chị dâu tôi có bầu khi mới 16 tuổi tuy rằng cả 2 người đều tự nguyện trong mối quan hệ này thì nếu ra tòa anh tôi phải lãnh bản án như thế nào và có phải bồi thường gì không?
đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người
Chào luật sư! Trước đây vài tháng em có vay tiến của ppf bằng hình thưc mua xe máy với số tiền là 13tr và trả trong vòng 12 tháng. Mấy tháng đầu công việc của em hoạt động tốt lên khả năng chi trả cua em vẫn đầy đủ nếu trễ hợp đồng em vẫn đóng phạt phát sinh. Song hiện nay công việc của em không còn như trước nữa cho lên khả năng chi trả cho
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
Vào năm ngoái cô A có đến nhà con vay tiền và có hứa là sẽ trả lãi hàng tháng, ba mẹ con có đưa cho cô này hơn 2 cây vàng (lúc đó trị giá hơn 80 triệu đồng, cô A là người chuyên thu mua điều với chôm chôm cho nhà con hàng năm) sau khi trả lãi vài tháng thì cô A có dấu hiệu trì trệ và sau đó thì ngưng luôn đến bây giờ, gia đình con có nói đòi
như sau: họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, tôn giáo, số chứng minh nhân dân, nơi thường trú trước khi chuyển đến, địa chỉ chỗ ở hiện nay.
- Trẻ em khi đăng ký thường trú phải có giấy khai sinh (bản chính hoặc bản đăng ký lại theo quy định của pháp luật về hộ tịch).
- Người sống tại cơ sở tôn giáo khi đăng ký thường trú
Tôi lấy chồng được một năm thì anh ấy bị tai nạn chết. Bố chồng tôi vì quá đau buồn nên ốm nặng và cũng qua đời sau đó hai tháng. Lúc ấy, tôi đang mang thai được 6 tháng. Con tôi sinh ra có được hưởng di sản thừa kế do chồng và bố chồng tôi để lại không?
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản