Vợ chồng tôi có mua một mảnh đất trong thời kì hôn nhân do vợ tôi đứng tên. Vừa qua, vợ tôi có mang giấy tờ của mảnh đất đi bán để trả nợ riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc vợ tôi tự ý bán mảnh đất như vậy có trái pháp luật không? Tôi có thể lấy lại mảnh đất đó được không? (Nguyễn Hoàng – Hà Nội)
Vợ chồng anh trai tôi nợ tôi một khoản tiền. Tuy nhiên để trốn nợ, vợ chồng anh trai tôi đã chia tài sản chung. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chia tài sản chung của vợ chồng anh trai tôi có hợp pháp không? Trường hợp nào chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân thì bị coi là vô hiệu? (Hoàng Anh – Bình Thuận)
Tôi có cho người hàng xóm nhà tôi vay một số tiền nhưng do thân thiết nên tôi không viết giấy vay nợ mà chỉ thỏa thuận bằng miệng. Gần đây người đó bị tai nạn giao thông và qua đời. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có đòi lại được số tiền đã cho vay không? (Thanh Hương - Nam Định)
sự được quy định tại” (khoản 2 Điều 122)
“Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). Bên thế chấp được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế
Tôi cho một người quen vay 100 triệu đồng, không có lãi suất. Việc cho vay và vay chỉ có giấy vay nợ "viết tay", hiện đã quá hạn trả nợ nhưng người vay vẫn không trả lại tiền cho tôi. Xin hỏi, trường hợp người này cố tình trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, với giấy vay nợ kể trên, tôi có thể khởi kiện không?
Một khách hàng thường xuyên của công ty chậm thanh toán tiền dịch vụ 03 tháng. Mặc dù chúng tôi đã nhiều lần có công văn yêu cầu trả tiền, nhưng họ không thực hiện. Trong hợp đồng dịch vụ, chúng tôi có thỏa thuận bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán phải chịu phạt tương ứng với 5% tổng giá trị hợp đồng bị vi phạm và bồi thường thiệt hại. Đề nghị chuyên
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”? vienbui***@gmail.com
: Trong tình huống như trên, nếu bên bán nhà cho tôi không trả nợ được Ngân hàng dẫn đến phát mãi tài sản thế chấp thì Ngân hàng có được phát mãi nhà cửa mà gia đình tôi đang sử dụng hay chỉ được phát mãi về quyền sử dụng đất. Tôi mong sớm nhận được sự tư vấn của Luật sư. Xin trân thành cảm ơn Luật sư!
, đã vay ngân hàng 800 triệu đồng, gần hết ngày đáo hạn mà anh Nguyễn Văn Minh không có tâm để trả số vàng cho 1)Nguyễn Văn Hùng 2)Nguyễn Văn Dũng Xin Luật sư hướng dẫn tư vấn giúp em, Tôi xin chân thành cảm ơn
gọi điện lên cty hỏi về sổ BHXH nhưng DN cứ hẹn (Thật sự lúc này DN không giải thể mà chuyển tên cho người khác). Đến nay 09-2008 thì DN vẫn chưa trả sổ BHXH cho tôi. Vậy: 1/ Nếu DN đã giải thể, trong thời gian tôi làm DN không đóng BHXH cho tôi. Vậy tôi sẽ khiếu nại giám đốc DN được không? 2/ Nếu DN chưa giải thể, chỉ đổi giám đốc và địa điểm
khoản vay 2tỷ có giấy xác nhận vay nợ có chữ ký và dấu đỏ, vì khi chúng tôi giao tiền 1cục và nhận lại giấy nhận nợ này. Không có hàng giao cho chúng tôi nên chúng tôi yêu cầu công ty kia trả lại tiền cho chúng tôi, họ đã trả được một số, còn lại khấu trừ vào các giấy khất nợ. Tổng cộng 3 lần đưa giấy khất nợ, 1 lần gửi qua bưu điện. Nhưng thật bất
đảo ở vụ án khác, vụ án này không liên quan đến tài sản mà (B) thế chấp cho (A). (A) đã nhiều lần phối hợp với (D) thu hồi tài sản để (A) phát mại thu hồi nợ nhưng (D) không chấp thuận. (D) yêu cầu chỉ trả phần gốc, phần lãi do (B) hoặc (A) phải trả, yêu cầu này không được (A) chấp thuận. Ngân hàng (A) đã phối hợp với Công an nhưng không được giải
Luật sư cho tôi hỏi: Ba má tôi có 10 nguời con. Năm 1974 ba má tôi có viết giấy tay với ý định là giao ngôi nhà cho đứa em Út (lúc đó 20 tuổi )vì nó đang thất nghiệp, trong giấy tay đó có chữ ký của 4 người con nhung không có xác nhận của chính quyền. Đến năm 1975 ba má tôi không đề cập đến vấn dề ngôi nhà nữa vì tất cả anh chi em tôi lúc đó đều
Ngày 07/02/2005 Ông Hoàng Bà Lập có vay của vợ chồng ông Mai Bà Dung số tiền 490.000.000 đồng (bốn trăm chín triệu đồng) tại tờ giấy vay mượn tiền lập ngày 07/02/2005, lãi suất cho vay 6%/tháng, thời hạn vay một tháng tức ngày 07/03/2005 là hạn trả nợ. Ngay sau khi vay Ông Hoàng Bà Lập có thế chấp hai bản chính giấy chứng nhận QSD đất số U 385955
Công ty K có nợ công ty tôi số tiền là 300,000,000. Trong biên bản ghi nhận nợ giữa hai bên thì công ty K có hẹn đến ngày 21/08/2008 trả số tiền trên, đồng thời giao cho bên tôi giữ một máy đào để cầm cố. Hiện thời gian thanh toán đã qua, chúng tôi nhiều lần gửi công văn cũng như gọi điện để yêu cầu thanh toán nhưng công ty K không có phản hồi
cho tôi hỏI: tôi c ó thể đăng ký giảm vốn điều lệ xuống c ò n s á u trăm triệu được không ? nếu tôi giữ nguy ê n vốn điều lệ như ban đầu c ó nghĩa l à tôi fảI mua lạI phần vốn 40% đ ó ,như vậy c ó fảI đ ó ng thuế TNCN theo luật thuế tncn 2009 về phần chuyển nhượng vốn đ ó không ? Rất c á m ơn luật sư về sự giải đ á p n à y.
Xin luật sư cho e hỏi công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu, chỉ chiu trách nhiệm với các khỏan nợ trên vốn điều lệ thôi, nếu công ty nợ vượt quá số vốn điều lệ đã đăng ký thì số nợ còn lại mình tính làm sao ạ, lấy ở đâu để trả cho chủ nợ?em xin cám ơn.
Công ty A là người được thi hành án đã đề nghị cơ quan thi hành án buộc B phải thực hiện nghĩa vụ nghĩa vụ trả nợ cho Công ty A theo quyết định của Tòa án. Quá trình thi hành án, B gửi email cho Công ty A để thương lượng việc thi hành án nhưng Công ty A không đồng ý nên không phản hồi cho B biết. Sau đó 02 tháng liên tiếp, B đã trả cho Công ty A
các thành viên sáng lập công ty A thì không thực hiện. xin hỏi: Ngân hàng sẽ yêu cầu thi hành án phần tài sản của các thành viên sáng lập công ty A (do họ không thực hiện đúng cam kết) đồng thời giải chấp tài sản cho bên thứ 3 (do đã thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ) có hợp lý không?