Kính thưa luật sư! Làm phiền luật sư tư vấn dùm chuyện chia tài sản của gia đình tôi. Tôi xin kể đầu đuôi câu chuyện như sau : Ông bà nội tôi lấy nhau vào năm 1950, sau đó xin ba tôi ra , ba tôi sinh năm 1950. Đến khi ba tôi được 10 tuổi , ông nội lúc đó đang đi lính , khi đi lính về lại mang về cho bà nội 2 đứa con gái, và nói là con riêng của
nước ngoài. Sau khi Nhà nước Việt Nam đã cho phép Việt kiều và người nước ngoài được mua nhà ở Việt Nam thì luật về thừa kế bất động sản của Việt kiều có quốc tịch nước ngoài có gì thay đổi?
"(nhà nầy chị em không tranh chấp nhưng TÒA đưa vô để cho chị em được tranh chấp theo NQ 1037/2006...) Đến năm 2008 tức 31 năm sau thừa kế mở có 5 người khởi kiện chúng tôi để tranh chấp thừa-kế.Trong 5 người nầy chỉ có 2 người là thừa kế hàng thứ nhứt:1-chị Hà-Thị-Lôc ở Thủ-Thừa Lonh-An 2-Em Hà-Thị-Hoàng Việt kiều Mỹ ,người thứ 3 là Hà
) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;”.
Lưu ý, đối với trường hợp của bạn thì trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày thực
Thưa luật sư! Cháu mới đi làm thử việc và chưa được kí HĐLD, vậy cháu có phải kê khai thuế thu nhập cá nhân không? lương của cháu dưới 4 triệu / tháng. Vậy mức lương từ bao nhiêu trở lên thì phải khai báo thuế TNCN ? Cháu viết hóa đơn bị sai nên hủy tờ HĐ đó và viết tờ khác, như vậy có đúng ko? Có quyển HĐ khi lật bị dính nên bị bỏ trống mất
Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Sau khi tìm hiểu luật dân sự mới ra đời, tôi có vài điểm thắc mắc kính mong các anh chị giải thích giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế được quy định như thế nào? Rất mong nhận được
toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì. Xin cho biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà chồng tôi để lại không?
luật. Sau khi Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực em cũng có tìm hiểu đôi chút, tuy nhiên có đôi chỗ chưa rõ. Rất mong anh chị tư vấn giúp! Anh chị cho em hỏi: Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ quý anh chị!
Kính thưa BHXH TP. Đà Nẵng ! Tôi có vài nội dung nhờ giải đáp cho tôi như sau: 1. Hiện tại, tôi đang được Công ty(nơi tôi đang làm việc hiện tại) cấp sổ BHXH nhưng nếu sau này tôi thay đổi lại CMND( vừa thay đổi số CMND vừa thay đổi địa chỉ) thì tôi có phải thay đổi lại Sổ BHXH mới hay ko? 2. Tôi có tra cứu trên trang web của Trung tâm về việc
Bố mẹ đẻ tôi có miếng đất có sổ đỏ, bố mẹ tôi muốn cho tôi thừa kế riêng sau này. Vậy có luật nào cho phép trong di chúc có thể ghi thừa kế riêng (riêng cho tôi mà không liên quanđến chồng) hay không? Tức là sau đó khi tôi nhận thừa kế thì tự động sẽ được đăng ký là tài sản riêng của tôi không liên quan đến chồng tôi? Ngoài ra di chúc có bắt
Biên tập bản đồ địa chính, tính diện tích được quy định như thế nào? Bạn đọc Nhật Hạ, địa chỉ mail Nguyennhat****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang công tác tại Bộ phận địa chính xã, do yêu cầu công việc, em cũng có tìm hiểu về các quy định pháp luật liên quan. Nhưng mới
trường đều công nhận quyền sử dụng thửa đất 39 là của ông B. Tôi rất mong được tư vấn: Gia đình tôi có thể đòi lại được thửa đất hay không? (cả hai gia đình đều không có giấy tờ gì liên quan đến thửa đất, ngoài giấy tờ mua bán và tên ông B trên sổ mục kê, thửa đất được miễn thuế). Gia đình tôi có thể khiếu nại Quyết định trên không?
đã di chúc cho em tôi được hưởng toàn quyền số tài sản trên hiện đang đứng tên bà La Thị Chính. Như vậy, ông Phó chưa hợp thức hoá quyền sử dụng nhà đất nêu trên mà đã thừa kế cho người khác thì có phù hợp với pháp luật không (ông Phó đã chết sau khi di chúc)? Xin trân trọng cảm ơn luật sư.
Tôi có thiết kế một phần mềm máy tính có thể ứng dụng khá hiệu quả cho các doanh nghiệp trong quản lý vật tư sản xuất. Để được pháp luật bảo hộ về quyền tác giả cho công trình của mình, tôi muốn thực hiện việc đăng ký bản quyền nhưng không biết thủ tục như thế nào?
xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với bà vợ sau không? Nếu chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia phân nửa tài sản không? Bà vợ sau của cha tôi có được chia hay được thừa kế tài sản của cha tôi không?
: Mẹ em đang phải lãnh án tù 12 năm, nhà cửa hiện tại ngân hàng đang hóa giá, bản thân đi dạy học nhưng lương hàng tháng để 3 ngân hàng khác trừ cho mẹ vì em là người thừa kế, bản thân phải làm thêm ở ngoài lo cuộc sống, nhưng vợ em đâm đơn lên thi hành án buộc e phải chu cấp. Bản thân do làm cực và tâm lý nên cũng có bệnh. Hiện tại cuộc sống vô cùng
Chồng tôi cấp dưỡng hằng tháng 3 triệu đồng cho đứa con riêng của anh ấy với người vợ cũ theo bản án của tòa cho tới năm bé 18 tuổi. Khi bé được 10 tuổi thì chồng tôi bị tim qua đời và tôi đã chia đủ phần thừa kế cho đứa con riêng này. Thế nhưng nay mẹ bé đòi tôi phải thay cha bé chi tiền hằng tháng cho đến khi bé đủ 18 tuổi. Điều này pháp luật
vậy.. Tôi nghĩ đây là phần đất của gia đình và đã có chứng nhận đầy đủ, và cũng không ai sử dụng lối đi đó nữa nên rào lại thì lúc này nhà bên cạnh đổ nước bẩn lên đầu anh em tôi khi đang rào lại. Có sự chứng kiến của dân phòng và người dân xung quanh. Khi tôi qua trước nhà nói chuyện thì người nhà bên đó đẩy tôi vào khóa cửa lại, và kiện ngược tôi
Mẹ tôi mất, để lại di chúc cho tôi và em gái mỗi người 1/2 di sản. Nhưng tôi và e gái thỏa thuận sẽ phân chia theo tỷ lệ: tôi 2/3 và em gái 1/3. Tôi muốn thể hiện điều này giấy tờ để sau này con cháu theo đó mà thực hiện và muốn có chứng thực thì phải làm gì? Cần sử dụng giấy tờ gì?
trai ở cùng bố, hiện tại em đã lấy chồng và có gia đình riêng. Qua bố em, em có được biết tòa có tư vấn cho bố em là: Tính từ khoảng thời gian mẹ em bỏ đi đó đến nay, chuyện công nơ, nuôi dạy con cái sẽ chia đôi trách nhiệm cho 2 bên. Và những khoản nợ bố em đã thanh toán có giấy nhận của người cho vay thì sẽ chia đôi, kể cả tiền nuôi dạy con cái