Chồng tôi mang quốc tịch Australia, còn tôi có hộ khẩu tại Kiên Giang. Anh ấy muốn được cấp chứng minh thư nhân dân để sống lâu dài tại VN. Xin cho hỏi việc này có thực hiện được không?
Quốc tịch gốc của tôi là Việt Nam, quốc tịch hiện nay của tôi là Trung Quốc (Đài Loan). Vậy, nếu tôi muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải làm như thế nào?
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
minh bạn có quốc tịch Việt Nam thì theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, khi bạn chưa thôi hoặc bị tước quốc tịch Việt Nam thì bạn vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên bạn phải liên hệ với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam trước ngày 01/07/2014. Nếu đến hết ngày này mà không đăng ký thì bạn bị mất quốc
tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam; Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt
yêu cầu, họ tên cha, mẹ);
- Tờ khai lý lịch và các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA trong trường hợp không có giấy tờ chứng minh quốc tịch nêu trên.
c) Giải quyết của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp:
Đối với trường hợp có đủ cơ sở xác định quốc tịch Việt Nam:
Cơ
và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực pháp luật thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch
theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày 1/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và phải đăng ký với cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam trong thời hạn đến hết ngày 1/7/2014.
Theo quy định nói trên, việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam được thực hiện đến hết ngày 1/7/2014. Hết thời hạn này, nếu không đăng ký
nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp hộ chiếu Việt Nam”.
Với quy định trên, kể từ ngày 24/6/2014, việc không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam sẽ không còn là
nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Thời gian nêu trên là theo quy định pháp luật, nhưng trên thực tế thời gian xem xét có thể dài hơn do phải bổ sung , sửa đổi, thời gian
Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Thời gian nêu trên là theo quy định pháp luật, nhưng trên thực tế thời gian xem xét có thể dài hơn do phải bổ sung , sửa đổi, thời gian ngày nghỉ....
Về câu hỏi này, chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Khoản 3, Điều 19, Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân tỉnh trong lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường:
a) Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hằng năm của tỉnh; quy hoạch, kế hoạch phát triển các
;
- Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo quy định của Nhà nước tại thời điểm xin cấp phép;
- Bản sao có công chứng giấy chứng nhận, hoặc giấy tờ hợp lệ về QSDĐ theo quy định của Luật Đất đai tại nơi đặt giếng khai thác. Trường hợp đất nơi đặt giếng khai thác không thuộc QSDĐ của tổ chức, cá nhân xin phép thì phải có văn bản
Tôi là kỹ sư thủy lợi tốt nghiệp (Tại chức) trường Đại học Thủy Lợi (cơ sở 2) - ngành công trình thủy lợi năm 2000. Từ năm 2001 tôi đã vào làm việc tại Công TNHH thiết kế tư vấn xây dựng D&C, Tp.HCM. Tại công ty tôi đã tham gia thiết kế, giám sát thi công một số công trình thủy lợi, cấp thóat nước. Năm 2006 tôi đã tham gia lớp bồi dưỡng
Theo quy định tại Điều 27, Điều 28 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch, một người muốn được làm cộng tác viên dịch thuật của Phòng Tư pháp thì phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi
Theo quy định của Luật công chứng thì cộng tác viên phiên dịch của tổ chức hành nghề công chứng được quyền đăng ký chữ ký. Tuy nhiên, khi dịch bản dịch thì công tác viên lại sử dụng dấu đóng chữ ký mà không ký trực tiếp lên bản dịch. Cho em hỏi như vậy có hợp lệ hay không?
trường hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, quyết định phê duyệt hoặc giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường hoặc văn bản chứng minh bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang vận hành;e) Đối với trường hợp Dự án phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường, ngoài các văn bản quy
Tôi và một số người VN đang sống ở CHLB Nga, chúng tôi muốn nhập quốc tịch Nga. Nhưng nước sở tại yêu cầu phải có xác nhận của phía VN là không phản đối việc thôi quốc tịch. Tuy nhiên, đại sứ quán lại không làm việc này. Vậy chúng tôi phải tiến hành làm những thủ tục gì?