cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu. Cơ quan công an cấp giấy biên nhận đã nhận lại con dấu tại thời điểm tiếp nhận lại con dấu của doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy định tại Nghị định này; đồng thời
phần được chuyển sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị tách và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới.
- Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp của họ được chuyển sang cho các công ty mới.
- Kết hợp cả hai trường
cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây:
- Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị chia và tương ứng giá trị tài sản
nghiệp. Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng dấu.
Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 và đến nay chưa có Nghị định hay Thông tư nào hướng dẫn thi hành quy định về con dấu doanh nghiệp.
Hiện nay đang có hai luống ý kiến: một luồng ý kiến thì
A (Chủ tịch kiêm giám đốc) rút như thế có đúng luật không? 4- Ông A có bị thu hồi lại số tiền đã rút trên không? Nếu bị thu mà không có thì sẽ thế nào? 5- Ông A có bị cách chức chủ tịch và giám đốc không? Ai sẽ quyết định? Nếu cách chức thì ai là người thay thế? 6- Nếu cổ đông yêu cầu phá sản thì có được không? 7- Nếu công ty phá sản thì cổ đông có
Kính chào luật sư. Hiện nay có một số doanh nghiệp cà phê đang kinh doanh, ký khoán hợp đồng với những công nhân của công ty nhưng tới mùa thu hái cà phê người dân chưa nộng sản lượng giao khoán kịp thời thì bị lực lượng công ty vào vườn cà phê cho người khống chế người và lấy tài sản một cách ngang nhiên, có lúc vào nhà dân và hốt cà phê đang
có 2 tiệm ở cùng 1 xã, nay cơ quan thuế nói 2 tiệm phải là 2 doanh nghiệp riêng biệt và 2 tên doanh nghiệp cũng phải khác nhau. Luật sư cho hỏi có đúng vậy không. Nếu như vậy thì thương hiệu từ xưa đến nay của tiệm sẽ bị ảnh hưởng lớn. Mà tiệm nhỏ quá mà mang tiếp doanh nghiệp tôi thấy sao đó.
công ty bắt buộc phải nhận em vào làm việc, trả lương cho em trong những ngày không đi làm cộng với 2 tháng lương và phụ cấp. Em cũng không bị kỉ luật gì, cũng như thường xuyên phải tăng ca (có chấm vân tay) mà không hề được tính lương thêm. Khi cho nghỉ việc, công ty ép viết đơn xin thôi việc nhưng em không chịu và đòi đền bù vì công ty làm sai luật
, Bộ luật Lao động năm 2012; hoặc hết hạn hợp đồng lao động; hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động; hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản…
Nếu công ty tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong trường hợp này thì chế độ của bạn được hưởng là
Căn cứ theo quy định tại Khoản 7, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, khi người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì hợp đồng lao động giữa hai bên sẽ đương nhiên chấm dứt. Do vậy, trong trường hợp này, công ty bạn không phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với
Căn cứ theo quy định tại Khoản 7, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, khi người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì hợp đồng lao động giữa hai bên sẽ đương nhiên chấm dứt.
Theo đó, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi
Căn cứ theo Khoản 1, Ðiều 39, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ
Theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật cạnh tranh thì cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Như vậy việc hợp nhất giữa công ty của anh và công ty khác là không được phép vì thị phần kết hợp giữa hai công ty là trên 50% trên thị trường có liên quan
Xi luật sư cho tôi hỏi, Trong khoảng thời gian DN bị lấy lui mặt bằng SX được cho thuê, DN phải đi tìm mặt bằng khác thì không có doanh thu phát sinh, vậy trong thời gian này (4 tháng) chi phí quản lý DN như lương, tiếp khách... có được đưa vào chi phí hợp lý hay không. Sau thời gian đó (4 tháng) cty ko tìm được mặt bằng nên xin tạm ngưng hoạt
Căn cứ pháp lý: Luật doanh nghiệp 2014
Hợp nhất doanh nghiệp là việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời
Gia đình tôi cho một doanh nghiệp vay lấy vốn để kinh doanh, nhưng sau một thời gian khủng hoảng kinh tế doanh nghiệp trên bị phá sản, gia đình tôi đến thương lượng muốn doanh nghiệp trả lãi và gốc cho gia đình tôi, nhưng doanh nghiệp đó vẫn chưa trả, có chăng chỉ trả được một số vốn nhỏ, gia đình tôi đã tạo điều kiện rất nhiều lần để doanh
Hiện tại DC của em là Nông trường Quốc doanh (NTQD) có 100% vốn Nhà nước, năm 1996 đã được UBND tỉnh Hải Phòng cho thuê 1 mảnh đất rộng 600M2 tại Đồ Sơn để làm dự án nhà 2 tầng nghỉ dưỡng cho Công nhân, năm 1997 đã triển khai dự án nhưng mới chỉ xây dựng được 1 căn nhà cấp 4 gồm 8 phòng ở. Đến năm 2002 theo nhu cầu của cơ chế quản lí thì NTQD
Chào các anh chị luật sự Em đang có ý định thành lập công ty, nhưng lại không biết nhiều về thủ tục, thuế, quản lý nên cần mọi người tư vấn. Em có 4 người đang định góp vốn thành lập công ty làm về thiết bị an ninh (camera, chống trộm)...Với số vốn góp khoảng 20tr/người thời gian đầu. Mong anh chị tư vấn giúp em. ----- Có người nói chúng em
rùi cũng bị ông giữ lại một nữa. Thật sự, làm việc với giám đốc này vài năm Tôi đã quá hiểu con người và tính cách tráo trở của ông ta nên Tôi từ chối bàn giao cho tới khi nào ông đưa quyết định thôi việc và sổ bảo hiểm để Tôi lãnh bảo hiểm thất nghiệp cũng như xin việc mới. Ông giám đốc này cứ khăng khăng bảo bàn giao xong thì ông sẽ xem xét còn