Ông Trần Thanh Hà ký hợp đồng giảng dạy tại trường THCS công lập từ tháng 10/2009, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 12/2012, ông Hà có quyết định tuyển dụng chính thức vào biên chế ngạch giáo viên trung học cơ sở, được miễn tập sự, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 2,10. Tháng 10/2013, ông Hà nhận quyết định nâng
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Theo thư bạn viết, năm 2004 bạn mới
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
Tháng 9/1990 tôi được UBND huyện hợp đồng làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của trường THCS công lập. 2 năm sau do thiếu cán bộ thư viện, tôi được điều động sang làm công tác này nhưng vẫn hưởng lương ngạch giáo viên. Đến năm 2006 đến nay, tôi trở lại làm giáo viên trực tiếp đứng lớp và không tham gia làm công tác thư viện nữa. Mặc dù là
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hộ nghèo. Còn một số vấn đề mà người dân chúng tôi chưa rõ như tiêu chuẩn hộ nghèo và trong những hộ nghèo thì ai thuộc đối tượng được xét hỗ trợ; mức hỗ trợ của Nhà nước và nếu được vay vốn thì được vay bao nhiêu?
không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo.
Căn cứ vào quy định trên và theo thư bạn viết, hiện đang hưởng lương theo mã ngạch 01003. Vì thế trường hợp của bạn sẽ được áp dụng như sau:
Thứ nhất: Nếu như bạn tham gia hướng dẫn thực hành tại Trung tâm dạy nghề thì bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ phụ cấp
cho phép đi đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, vẫn thuộc biên chế và hưởng lương tại nhà trường, trong thời gian đi học có thời gian đứng lớp, giảng dạy xen kẽ, sau khi hoàn thành khoá học tiếp tục làm công tác giảng dạy, giáo dục thì thời gian đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được tính hưởng phụ cấp thâm niên.
Đối với
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Về điều kiện tính hưởng trợ cấp được áp dụng như sau:
Nhà giáo quy định tại Điều 2
nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập".
Nay được sửa đổi bổ sung thành: “Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thí nghiệm tại các xưởng trường, trạm, trại, trung tâm thực hành, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, tàu huấn luyện
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
Tháng 1/2006 tôi là giáo viên trường tiểu học tư thục ở TPHCM có thời gian đóng BHXH là 3 năm 5 tháng. Tháng 9/2009 tôi chuyển biên chế về làm giáo viên của trường tiểu học công lập và trực tiếp đứng lớp cho đến nay. Vậy thời gian tôi được tính hưởng phụ cấp thâm niên là khi nào? – Linh Ngọc (nguyenthingoclinhktnn***@yahoo.com).
, chi phí điều trị cao; trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh; trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi và các đối tượng đột xuất khác cần hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ cho trẻ em phải trả chi phí điều trị cao khi chữa bệnh nặng, hiểm nghèo
Hiện nay, thực hiện Luật Cư trú, bản thân tôi còn có những điều chưa rõ mong luật gia giải thích: Quy định về giấy tờ chứng minh được coi là chỗ ở hợp pháp của công dân. Vấn đề này có nhiều nơi cơ quan có thẩm quyền giải thích khác nhau, tôi không hiểu hiểu như thế nào là đúng. Rất mong được luật sư quan tâm trả lời sớm.
, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Như vậy chiếu theo quy định DN Y đã có những thoả thuận sai bởi: + Chị và DN chỉ được ký một trong những loại hợp đồng quy định tại khoản 1a,b Điều 27 nêu trên. Giả