Trong mọi trường hợp, hành vi cố ý gây thương tích cho người khác đều là hành vi vi phạm pháp luật, tùy mức độ của hành vi và thương tích, người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua năm 2007, những hành vi kể tên sau đây là hành vi bạo
dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm
Thi hành bản án, quyết định buộc nhận người lao động trở lại làm việc được quy định cụ thể tại Điều 21 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 21. Thi hành bản án, quyết định buộc nhận người lao động trở lại làm việc
1. Người sử dụng lao động không tự nguyện thanh toán tiền lương cho người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 121 Luật
Đẳng Nghề không phải là trường em đăng ký tham gia trực tiếp thi, và xã đã có kế hoạch cho em nhập ngũ lần này (30 tháng 8 sẽ xuất quân). Luật sư cho em hỏi như vậy có đúng không? Rất mong sớm nhận được sự hỗ trợ từ luật sư, Chân thành cảm ơn luật sư,
Công ty tôi có 1 nhân viên phải nghỉ làm 2 tháng không lương để dưỡng bệnh sau khi thực hiện ca phẩu thuật chân. Xin hỏi, BHXH sẽ thanh toán chế độ trợ cấp ốm đau cho nhân viên này như thế nào? Cách tính tiền trợ cấp thế nào? Hồ sơ cần những gì?
Công ty tôi có 01 trường hợp chị tham gia bảo hiểm xã hội từ 12/2006 nay. Trong đó từ tháng 12/2010 đến 21/01/2011 chị ốm và tính ra được 30 ngày nghỉ ốm. Nhưng khi tôi làm đề nghị thanh toán nghỉ dưỡng sức khi khi ốm sức khoẻ vẫn còn yếu nhưng cơ quan bảo hiểm trả lời là không được vì năm 2011 nghỉ ốm chưa hết. Vậy tôi xin hỏi nếu những trường
Em có làm việc cho 1 công ty và đóng bảo hiểm đúng theo quy định nhưng sau khi nghỉ tết lên đến công ty tuyên bố phá sản và chị kế toán trưởng cầm toàn bộ sổ bảo hiểm bỏ trốn. Hiện tại e muốn được giải quyết chế độ bảo hiểm thì phải làm như thế nào.
nữ trong thời gian hành kinh.
- Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
- Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
- Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do công đoàn cấp
văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động; trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày; người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ
với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Do đó nếu như hai bạn đáp ứng đủ điều kiện kết hôn không vi phạm các điều cấm kết hôn thì hai bạn hoàn toàn có thể kết hôn với nhau.
Luật không quy định về việc cấm hoặc hạn chế đối với người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định, người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1- Bị tai nạn thuộc trong các trường hợp sau đây:
- Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết
hợp đồng. Khoản 1 Điều 122 Bộ luật dân sự quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Khoản 2 này
2% để lại cuối năm chi không hết đơn vị tôi phải chuyển trả hết cho cơ quan BHXH theo quy định. Hiện nay phát sinh ôm đau, đơn vị không có tiền chi trả, Như vậy với quy định 3.1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Điều 112 và Điều 113 của Luật này, người sử dụng lao
(Cty CPTVĐTXD Thành Minh Anh, mã đơn vị TC1053C) có lập danh sách “thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe đợt 01 tháng 01 quý 1 năm 2014” cho bản thân tôi. Sau đó, BHXH Hải Châu đã xét duyệt đồng ý chi trả vào ngày 22/01/2014 (có xác nhận của Phó Giám đốc Trương Thị Ánh). Nhưng từ thời điểm đó đến nay, tôi chưa nhận được khoản
sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.
7. Bệnh viện tỉnh, bộ, ngành; các cơ sở y tế khám chữa bệnh khác có từ 50 giường trở lên.
8. Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hoá, nhà thi đấu thể thao trong nhà có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên, vũ trường, câu lạc bộ trong nhà, cơ sở dịch
Đại học công lập, nhưng không được tuyển dụng do thiếu chỉ tiêu. Sau đó, bà được nhận vào làm giáo viên bộ môn Kế toán trường Cao đẳng nghề, phải trải qua 2 tháng thử việc, 12 tháng tập sự mới được trường ký hợp đồng 1 năm. Bà Nhàng hỏi, trường thực hiện như vậy có đúng quy định không?
Theo thông tư 14/2014/TT-BYT, ngày 14/4/2014 của Bộ Y tế Quy định việc chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như ở điều 5, điểm 1, mục b : " . . . . . . , nếu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên liền kề không có dịch vụ kỹ thuật phù hợp thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới được chuyển lên tuyến cao hơn". ngày 26/9/2014 tôi xin
nhưng không được thanh toán. Bà nội của ông Đạt hiện cũng đang sử dụng thẻ BHYT MS2, nhưng khi điều trị bệnh tại Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền (tháng 12/2012) bà nội của ông vẫn phải nộp viện phí 122.500 đồng (gồm tiền điện, nước, kỹ thuật, xét nghiệm). Ông Đạt đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Bệnh viện Đa khoa quận Ngô Quyền thu tiền như vậy có
Các mức phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về báo cáo nghiên cứu khả thi được quy định tại Điều 5 Nghị định 50/2016/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Theo đó, mức phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu