); quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân và hộ gia đình có hoạt động liên quan đến sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch trên lãnh thổ Việt Nam.
Nguyên tắc hoạt động và chính sách phát triển ngành nước theo Điều 3 Nghị định 117/2007/NĐ-CP quy định:
1. Hoạt động cấp nước là loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự kiểm soát của Nhà
Điều 8 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về khái niệm tội phạm, phân loại tội phạm như sau:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế; có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh của vùng và khu vực; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc khu vực.
3. Công nhận thành
)
Các dòng tu (hoặc các hình thức tổ chức tu hành tập thể tương tự) đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cần thực hiện việc đăng ký hoạt động với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền:
Dòng tu (hoặc các hình thức tổ chức tu hành tập thể tương tự) hình thành và hoạt động trong phạm vi chỉ một tỉnh hoặc thành phố, người đứng đầu dòng tu phải xin phép và
cấp ủy, chính quyền các cấp và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân.
3. Phòng thủ dân sự được tổ chức từ Trung ương đến địa phương, cơ sở và theo vùng lãnh thổ. Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện phòng thủ dân sự.
4. Thực hiện phương châm
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì nguyên tắc thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về pháp luật được quy định như sau:
1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đảm bảo độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
Hợp tác với các quốc gia có nạn nhân trong tai nạn tàu bay dân dụng được hướng dẫn tại Điều 24 Nghị định 75/2007/NĐ-CP về điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng.
Theo đó, trường hợp tai nạn tàu bay xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam, đại diện của quốc gia có công dân bị chết hoặc bị thương nặng được vào Việt Nam và có các quyền sau đây:
1
đối với tàu bay mang quốc tịch nước ngoài xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về ủy thác điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng, được quy định tại Nghị định 75/2007/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
luật bị đình chỉ toàn bộ hoặc một phần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Việc thực hiện chương trình, dự án, viện trợ phi dự án về pháp luật phát sinh các hoạt động gây phương hại đến độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội;
b) Không tiến hành hoạt động trong khuôn khổ chương
sự 1999 thì:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền
Sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng được hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 75/2007/NĐ-CP về điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng.
Theo đó, sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng bao gồm:
a) Sự cố, tai nạn tàu bay xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam hoặc vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý;
b) Tai nạn tàu bay mang quốc tịch Việt Nam
phát hiện hoặc nhận được thông tin về tai nạn tàu bay hoặc sự cố quy định tại Phụ lục I Nghị định này:
a) Cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu đối với thông tin về tàu bay lâm nạn;
b) Người chỉ huy tàu bay, người khai thác tàu bay đối với thông tin về sự cố hoặc tai nạn tàu bay xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam; sự cố hoặc tai nạn đối với tàu bay
( hoặc đặc thù) của sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý)
- Bản đồ xác định lãnh thổ ( nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm).
Yêu cầu đối với đơn bao gồm :
- Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ
quyền quản lý của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; thanh tra chuyên ngành việc thực hiện pháp luật về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động trên địa bàn biên giới, hải đảo, vùng biển, các cửa khẩu trong phạm
nước về quốc phòng, các chỉ thị, mệnh lệnh, quy định của Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng.
3. Tổ chức thanh tra hoặc phối hợp với thanh tra các cấp tiến hành thanh tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới
, các quy định quản lý trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan đến pháp luật về quốc phòng, cơ yếu của Việt Nam.
Đối tượng của Thanh tra quốc phòng được quy định tại Điều 4 Nghị định 33/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động của Thanh tra
dân sự, hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Về phạm vi lãnh thổ thì Điểm c Khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định: Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.
Như vậy, việc chia thừa kế nếu có tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa
nước;
đ) Tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam và của tỉnh, thành phố;
e) Tình hình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ quốc gia;
g) Phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức về nhân quyền; tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người của Việt Nam và của tỉnh, thành phố;
h) Quan hệ giữa Việt Nam với các nước
đối ngoại;
c) Kỹ năng phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí;
d) Tình hình quốc tế và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước;
đ) Tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam và của tỉnh, thành phố;
e) Tình hình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ quốc gia;
g) Phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức về
uy tín, hình ảnh của tỉnh, thành phố;
đ) Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ của Tổ quốc;
e) Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của tỉnh, thành phố.
Các nhiệm vụ trọng tâm trong việc xây dựng các đề án, dự án, các hoạt động thông tin đối ngoại được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Thông tư 22/2016/TT-BTTTT về hướng dẫn