lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.
- Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh
Theo Khoản 1 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vẽ, viết thêm, tẩy xoá chữ trên các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực cửa khẩu”, “khu vực biên giới biển” và các biển báo về
Theo Khoản 1 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vẽ, viết thêm, tẩy xoá chữ trên các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực cửa khẩu”, “khu vực biên giới biển” và các biển báo về
Theo Khoản 1 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vẽ, viết thêm, tẩy xoá chữ trên các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực cửa khẩu”, “khu vực biên giới biển” và các biển báo về
có người chăm sóc trẻ em hoặc trẻ em thường trú ở thôn đặc biệt khó khăn, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Không có nguồn nuôi dưỡng được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP.
- Là nhân khẩu trong gia đình thuộc
có người chăm sóc trẻ em hoặc trẻ em thường trú ở thôn đặc biệt khó khăn, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Không có nguồn nuôi dưỡng được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP.
- Là nhân khẩu trong gia đình thuộc
Theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi làm hư hỏng các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” và các biển báo khác trong khu vực biên giới, cửa khẩu
Theo Khoản 2 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi làm hư hỏng các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” và các biển báo khác trong khu vực biên giới, cửa khẩu
Theo Khoản 3 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định như sau:
“3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi làm xê dịch, tháo dỡ, phá hủy các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” và các biển báo khác trong khu vực
Trong hoạt động xuất nhập khẩu gỗ tôi có từng nghe nói đến cụm từ “quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực”, đây là cụm từ tôi mới nghe lần đầu và cũng không hiểu lắm. Xin hỏi Ban biên tập có thể giải thích giúp tôi được không?
Theo Khoản 4 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định:
“4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tự ý cắm các biển báo “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” trong khu vực biên giới, cửa khẩu.”
Như vậy người nào có hành
Xin hỏi theo quy định mới thì người nào có hành vi tự ý cắm biển bảo “khu vực cửa khẩu” trong khu vực cửa khẩu thì sẽ bị phạt như thế nào? Mong nhận được giải đáp. Xin cảm ơn.
Theo Khoản 7 Điều 10 Nghị định 96/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/10/2020) có quy định:
“7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi làm giả các biển báo, “khu vực biên giới”, “vành đai biên giới”, “vùng cấm”, “khu vực biên giới biển”, “khu vực cửa khẩu” trong khu vực biên giới, cửa khẩu.”
Theo quy định này thì cá
Xin hỏi, theo quy định mới thì người nào làm giả biển báo “khu vực cửa khẩu” trong khu vực cửa khẩu bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được phản hồi, xin cảm ơn.
Công ty của tôi đang sử dụng một số sản phẩm hóa chất tiêu dùng như: xà phòng, bột giặt, nước rửa chén, nước Javen thì công ty có phải lập phiếu an toàn hóa chất cho những sản phẩm này hay không?
Bên em xuất khẩu đồ gia dụng qua Indonesia nhưng bị trả lại. Khi em nhập hàng đó về thì công ty em có phải đóng thuế nhập khẩu không? Có được ưu đãi gì không ạ? Bên em nhập về để tiêu thụ trong nước.
Tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 29 Luật Hóa chất 2007 có quy định về phiếu an toàn hóa chất như sau:
- Hoá chất nguy hiểm bao gồm chất nguy hiểm, hỗn hợp chất có hàm lượng chất nguy hiểm trên mức quy định. Hoá chất nguy hiểm phải được lập phiếu an toàn hóa chất.
- Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất nguy hiểm trước khi đưa vào sử dụng
Bên mình xuất khẩu một lô máy móc chế biến thực phẩm để triển lãm ở nước ngoài theo hình thức tạm xuất tái nhập vào tháng 3/2019. Vậy bây giờ mình nhập lại hàng đã xuất khẩu thì thủ tục như thế nào? Mình nghe nói được miễn thuế nhập khẩu đúng không bạn?
Theo Khoản 1 Điều 37 Nghị định 83/2014/NĐ-CP có quy định như sau:
Thương nhân đầu mối có nghĩa vụ trích lập Quỹ bình ổn giá để tham gia bình ổn giá xăng dầu theo quy định của pháp luật.
Theo Khoản 11 Điều 3 Nghị định này thì thương nhân đầu mối bao gồm: Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu và thương nhân sản xuất xăng dầu