Tôi là giáo viên THCS, từ năm 2011 đến năm 2015 tôi liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp huyện. Tôi có được nâng lương trước thời hạn không? - Phạm Văn Anh (anhthaison***@gmail.com).
Ông Đào Mạnh Cường (Lai Châu, email: manhtuong24121978@...) làm giáo viên. Năm 2014 ông Cường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng do có mâu thuẫn với đồng nghiệp nên bị kỷ luật cảnh cáo. Ông Cường hỏi, trường hợp của ông sẽ bị chậm nâng lương mấy tháng?
Tôi là giáo viên của trường THPT công lập. Theo thông báo đến ngày 1/11/2016 tới đây tôi sẽ về nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương trước thời hạn không? Nếu được thì sẽ tính từ thời điểm nào? – Nguyễn Đăng Hiếu (danghieu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên cấp 2 Tôi ra trường 10/2006. Năm học 2010-2011 tôi đươc UBND huyện tặng giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong năm học. Năm 2011-2012 Tôi đươc danh hiêu CSTĐ cấp cơ sở. Nhưng năm 2013 tôi không đươc xét nâng lương trươc thời hạn do có nhiêù ngươì . Năm 2013-2014 tôi đươc UBND huyện tặng giấy khen có thành tích xuât săc trong
lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quy định: "trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài...". Trong khi tại điểm b khoản c Điều 2 Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn
Chế độ chính trị là Hệ thống các nguyên tắc, phương thức, biện pháp, thủ đoạn thực hiện quyền lực nhà nước. Hệ thống pháp luật, những quyền năng thực tế mà các cơ quan, nhân viên nhà nước được giao sử dụng và những hình thức pháp lý tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước là biểu hiện cụ thể của chế độ chính trị một quốc gia.
Bà Lê Thị Hoài Hương (hoaihuong555@...) có quyết định điều động về giảng dạy tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, từ 1/9/1995, hưởng lương ngạch giáo viên tiểu học, mã số 15.114. Bà Hương ký hợp đồng làm việc dài hạn từ 1/6/1998 và đến năm 2002 thì trúng tuyển vào biên chế. Khi xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, bà Hương chỉ được tính thời gian
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy được 20 năm và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Năm 1994 tôi được hưởng chế độ trợ cấp một lần do chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu. Nay tôi muốn nộp lại số tiền đã nhận để được hưởng lương hưu hàng tháng có được không? – Trần Văn Cung (trancung***@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh ([email protected])
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Năm 2012, tôi được Nhà nước cho nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu tôi chưa được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo không? Xin cho biết thủ tục để được hưởng trợ cấp này là như thế nào? – Nguyễn Văn Thu (nguyenvanthu***@gmail.com).
Tháng 8/2008, tôi được điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 70%. Tuy nhiên tôi chưa được hưởng trợ cấp lần đầu 10 tháng lương tối thiểu. Xin hỏi theo Khoản 1 Điều 10 của Văn bản hợp nhất tôi có được truy lĩnh số tiền trợ cấp đó không? - Võ Văn Viên
Tháng 10/2010, ông Lê Hoàng Nhân được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Phong Thạnh Đông, xã Phong Thạnh Động, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Xã Phong Thạnh Đông là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nên đến tháng 10/2015, ông Nhân đã có đủ 5 năm công tác để hưởng chế độ trợ cấp lần đầu. Vừa qua, khi Nhà trường làm
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập thuộc tỉnh Bắc Kạn được 3 năm. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 1/9/2015 tôi được điều động đến vùng thuận lợi và được bổ nhiệm là phó hiệu trưởng của một trường mầm non công lập khác. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp một lần khi chuyển công
vượt khung (nếu có).
* Đối với trợ cấp chuyển vùng. Theo Khoản 3 Điều 9 của Văn bản trên quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có gia đình chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển
Tôi là giáo viên của một trường công lập theo diện hợp đồng dài hạn, được xếp lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ, hệ số 2,10. Tuy nhiên sau gần 4 năm trực tiếp giảng dạy tôi vẫn chưa được nâng lương. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương thường xuyên hay không? Để được lương cần có điều kiện gì? - Trương Lệ Thủy
Vợ chồng tôi là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu chúng tôi chuyển đến vùng thuận lợi thì có được nhận trợ cấp chuyển vùng hay không? - mabakhuyen ([email protected]).
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
Tại khoản 1, Điều 43, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định việc tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng làm việc đối với viên chức theo quy định tại Điều 59 Luật Viên chức như sau:
- Đối với viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công