Vợ mình công tác tại 1 trung tâm y tế, tháng 12/2013 vợ minh sinh em bé và bắt đầu chế độ nghỉ sinh. Tháng 01/2014 vợ mình có quyết đinh tăng lương nhưng phía bảo hiểm xã hội lại tính trợ cấp thai sản theo hệ số lương cũ khi chưa tăng lương. Trong khi đó thời gian nghĩ thai sản ở hệ số lương mới của vợ mình
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Trong thời gian này tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị
bảo hiểm xã hội là 6 tháng. Vì vậy khi bạn nghỉ sinh bạn hoàn toàn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Mức hưởng chế độ thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội và được hướng dẫn cụ thể như sau:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Tôi dự kiến sẽ sinh con vào ngày 25/03/2016, nhưng đến ngày 15/01/2016 tôi sinh non và con tôi đã mất. Tôi tham gia bảo hiểm đã được 01 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ gì không? (Thu Hiền – Quy Nhơn)
. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng;
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định”(khoản 1 Điều 4).
Như vậy, căn cứ các quy định trên, nếu chị đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
định được mình có được hưởng trợ cấp thai sản khi nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi.
Khi nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi (Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) với mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng
quá lâu và thiệt cho NLĐ, trong khi lương hàng tháng trừ tiền đóng bảo hiểm thì nhanh lắm, tới lúc lãnh tiền chế độ thì lại mấy tháng trời. Tại sao BHXH Việt Nam không quy định chuyển thẳng vào tài khoản NLĐ khi nhận đủ hồ sơ mà phải chuyển vô tài khoản doanh nghiệp, để có thể xảy ra trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội chuyển rồi mà hỏi doanh nghiệp
gian hưởng chế độ thai sản nêu trên tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Mức hưởng trợ cấp thai sản đối với người lao động thực hiện các biện pháp tránh thai = 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ hưởng chế độ thai sản / 24 x số ngày nghỉ. Sau khi lao động nữ tháo vòng, sinh con thì được hưởng chế
Liên quan đến chế độ thai sản cho lao động nam, doanh nghiệp chúng tôi có câu hỏi như sau: Trong trường hợp lao động nam nghỉ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng, lao động nam có được đóng BHXH trong tháng đó hay không? Vì theo quy định hiện hành: Đối với người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc
tôi hiện đang công tác tại cty X, cty không đóng bất kỳ bảo hiểm nào cho nhân viên. tôi tự nguyện trích khoản tiền lưong của mình để nhờ kế toán nộp bảo hiểm xã hội theo quy định 32.5% trên mức lưong cơ bản là 3.800.000đ (mỗi tháng tôi nộp 1.235.000đ tiền BHXH). Như vậy Quý cơ quan BHXH vui lòng hứong dẫn giúp tôi là : nếu tôi đi làm đến hết
tôi đang mang thai 6 tháng và không tham gia BHXH từ tháng 10-2013. Chồng tôi đi làm tại công ty và được đóng BHXH từ năm 2012 đến nay vẫn đang đóng. Tôi muốn hỏi với Luật BHXH năm 2016 thì chồng tôi đủ điều kiện để nhận chế độ thai sản dành cho chồng khi vợ không tham gia BHXH là 2 tháng tiền lương cơ bản không ? Và nếu tôi tham gia BHYT tự
quay trở lại làm việc nên mức trợ cấp chỉ là 75%. Mặt khác, BHXH hay các loại hình Bảo hiểm thương mại khác đều thực hiện theo nguyên tắc số đông bù số ít, người khỏe đóng BHXH để quỹ chi trả cho người đang tham gia BHXH nhưng chẳng may bị ốm đau, bệnh tật. Nếu xét về mức đóng BHXH thì người lao động chỉ đóng BHXH bằng 8% tiền lương theo Hợp đồng lao
tiền lương, tiền công 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh * số tháng nghỉ sinh con (6 tháng) + trợ cấp một lần khi sinh con (bằng 02 tháng lương cơ sở). Hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản sau khi nghỉ việc nộp tại BHXH quận huyện nơi đang cư trú. Bà muốn nhận trợ cấp thai sản ở Tp Hồ Chí Minh thì phải có HK hoặc đang tạm trú tại Tp.HCM. Trường hợp không đáp
bệnh hiểm nghèo là người mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu, có