Bạn đọc từ địa chỉ email: thanhpham***@gmail.com hỏi: Căn cứ vào QĐ 959/BHXH ngày 9/9/2015 của BHXH. Tại mục 2.2 phụ lục 3:" Quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, dân quân tự vệ trực tiếp tham gia chiến đấu trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Cămphuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30
cấu lương như sau: 1. Lương chính (lương cơ bản) 2. Phụ cấp trách nhiệm công việc 3. Phụ cấp năng lực, kỹ thuật 4. Phụ cấp ngoại ngữ 5. Phụ cấp (trợ cấp) cơm trưa Ngoài (1)- Lương chính, thì trong các khoản phụ cấp nêu từ 2 đến 5, công ty tôi phải đóng bảo hiểm thêm khoản phụ cấp nào. Hiện tại, mức lương thấp nhất trong cơ cấu thang bảng lương của
trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũ trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã phục viên, nghỉ hưu, chuyển ngành.
Những đối tượng kể trên không được công nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp: Người đầu hàng địch; phản bội; người vi phạm kỷ luật bị tước danh hiệu quân nhân
Tôi có em vợ tên là Phan Đình Nhẹ, nhập ngũ 8/1985, thời gian trong quân đội 3 năm 2 tháng, trong đó công tác ở đảo Song tử ( Trường Sa) 2 năm 11 tháng, xuất ngũ ngày 30 tháng 9 năm 1988,hiện còn giữ quyết định xuất ngũ. Vậy xin hỏi luật sư trường hợp của em tôi có được hưởng theo chế độ chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ
Tôi nhập ngũ tháng 10 năm 1975, tháng 01/1979 làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm Pu Chia, tháng 10 năm 1991 được chuyển ngành, đến năm 1993 được nghỉ hưởng chế độ thôi việc. Vậy tôi được giải quyết chế độ như thế nào?
Tôi nguyên là bộ đội, nhập ngũ năm 1976 và xuất ngũ năm 1998. Trong thời gian ở bộ đội tôi đã có thời gian trực tiếp tham gia chiến đấu tại biên giới phía Bắc. Sau khi xuất ngũ đến nay, cá nhân tôi chưa được hưởng chế độ trợ cấp nào. Vậy tôi muốn hỏi, hiện nay những người như tôi có được hưởng chế độ trợ cấp nào từ nhà nước đối với thời gian
Bố tôi phục vụ trong quân đội từ năm 1976, tham gia chiến đấu và bảo vệ biên giới phía Bắc, xuất ngũ năm 1984. Năm 2007, ông bị bệnh rồi mất. Gia đình tôi đã được hỗ trợ một lần là 3,6 triệu đồng theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg của |Thủ tướng Chính phủ. Đề nghị Luật sư tư vấn, gia đình tôi có được hưởng trợ cấp mai táng phí, tử tuất nữa không (Bùi
Trường hợp cụ thể của tôi là: tôi tham gia nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc (QUÂN ĐỘI) từ ngày 3/3/1983 đến ngày 30/4/1986 (Ở THÁI NGUYÊN 1 NĂM ĐẦU VÀ 2 NĂM CÒN LẠI Ở VĨNH PHÚ) ra quân, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vậy tại sao đến giờ vẫn chưa được hưởng chế độ ưu đãi gì? Kính mong phòng lao động thương binh và xã hội trả lời. Tôi xin cám ơn
xem xét, giải quyết chế độ trợ cấp theo quy định tại Nghị định số 21/2009/NĐ-CP.
Tuy nhiên, trong đơn ông Thoa không nói rõ lý do được đơn vị cho thôi phục vụ tại ngũ để nghỉ hưu. Do vậy, đề nghị ông Thoa liên hệ với Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa hoặc Cục Chính trị - Quân khu 4 để được hướng dẫn trả lời cụ thể.
theo Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan tại ngũ hy sinh, từ trần; sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của bà Nguyễn Thị Hồng Vân (Hà Đông, Hà Nội), phản ánh: Bà Bùi Thị Thanh, mẹ bà Vân công tác tại Nhà máy A31 Cục Kỹ thuật Phòng không - Không quân từ năm 1981 đến năm 2009. Từ tháng 3/1981 đến tháng 3/2004, bà Thanh là công nhân quốc phòng, bậc 7/7, hưởng phụ cấp làm việc trong môi trường độc hại là 0,7. Từ
Chính phủ, ông Chức đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Ông có được hưởng chính sách theo Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ, chính sách đối với sỹ quan thôi phục vụ tại ngũ; sỹ quan tại ngũ hy sinh, từ trần; sỹ quan tại ngũ
Trường hợp nào được công nhận là hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình? Tôi đã làm dân quân tự vệ được 1 năm rưỡi tại xã. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi có được tính là đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự rồi không? Tôi có thể bị bắt đi nghĩa vụ quân sự nữa không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Em trai bà Lê Thị Đẩu trúng tuyển trường Cao đẳng y tế Bình Định, có thông báo trên mạng ngày 25/8/2015, gia đình nhận được giấy báo vào ngày 30/8/2015 và lịch nhập học là ngày 10/9/2015. Do giấy báo nhập ngũ lại gửi về trước ngày 30/8/2015 nên gia đình bà Đẩu đã đồng ý để em trai bà nhập ngũ ngày 6/9/2015. Bà Đẩu hỏi, có quy định nào về bảo
Gia đình tôi cũng như một số ngư dân thuộc hộ nghèo, nhà nước phải hỗ trợ vốn để mua tàu đánh cá. Nay tôi đã già yếu, sức khoẻ kém không thể theo tầu nên đã nhượng lại tàu cho con rể. Tôi được biết khi nhượng tàu thì phải nộp thuế trước bạ sang tên cho con và những hộ như gia đình tôi thì được miễn thuế. Nay xin nhờ Ban biên tập tư vấn thêm cho
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
Tôi là Nguyễn Đình Liêm xin nhờ Luật gia tư vấn một việc liên quan đến cách tính thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cụ thể như sau: Từ tháng 3/1988 đến 06/1991 là Quân nhân phục vụ trong QĐND Việt nam. Tháng 09/1991 tôi thi đỗ vào trường Trung học chuyên nghiệp ngoài Dân sự. Theo chế độ lúc đó Tôi được đổi quyết định xuất ngũ thành