Kính gửi Tòa Soạn Báo Đời Sống & Pháp Luật Gia đình tôi có 7700m2 đất trồng cây hàng năm, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được nhà nước cấp. Hiện nay, gia đình tôi tách diện tích đất đó ra 10 thử cho các con, cháu trong nhà theo thừa kế của bà nội tôi. Mỗi cá nhân cũng có sổ đỏ quyền sử dụng đất. Hiện thời hạn sử dụng đất đến tháng 11
Chào anh(chị)! Em là một sinh viên mới ra trường, đang trong thời gian gây dựng trại nuôi heo rừng lai thì được cục kiểm lâm thông báo về việc chưa đăng kí nuôi động vật này với cục kiểm lâm. Nhưng em thấy người dân ở gần em cũng nuôi rất nhiều. Vậy, anh(chị) cho em hỏi là em có cần phải đăng kí việc chăn nuôi này với kiểm lâm không? Số lượng
Trả lời: Theo khoản 11 Điều 38 Luật Đất đai năm 2003 thì Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp đất trồng cây hàng năm được giao cho người sử dụng mà không sử dụng trong thời hạn 12 tháng, đất trồng cây lâu năm trong 18 tháng và đất trồng rừng trong 24 tháng.
Trường hợp bạn hỏi, mặc dù chủ hộ đã đi làm ăn xa nhưng giao đất cho con đã thành
Bác tôi được Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định giao đất trồng rừng sản xuất với diện tích là 7 ha. Vào tháng 9/2015 bác đã tự xây dựng khu nghỉ dưỡng với diện tích vào khoảng 3,75 ha. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp của bác tôi, có bị xử phạt không? (Giá Suy - Gia Lai).
quy định tại điểm a khoản này;
c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này;
d) Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về đất đai” (khoản 1, Điều 62).
Như vậy, về nguyên tắc, khi ly hôn quyền sử dụng đất chung của vợ chồng sống với
Đề nghị Luật sư tư vấn, điều kiện, thẩm quyền và thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ mảnh ruộng có diện tích 0,98 héc-ta trồng lúa thành đất để xây xưởng sản xuất? (Sơn Tùng - Thái Bình)
Gia đình tôi được nhà nước giao khoán một mảnh đất trong khu nông nghiệp từ năm 1997, nộp tiền và sản lượng thuế đầy đủ hàng năm, gia đình tôi đã đầu tư và cải tạo rất nhiều lần. Vậy, gia đình tôi có được làm sổ đỏ không và thủ tục như thế nào? (Trần Lực - TP.Hồ Chí Minh)
đã bán phần đất của bà cho tôi. Tôi đã sử dụng và canh tác, tôi có khai phá thêm đất để canh tác (vì lúc đó là đất của nhà nước, ai xí thì làm). Và Tôi đã ở đó đến nay. Hồi đó đất rừng của nhà nước, ai mất thì được chôn ở nơi gọi là gò mã. Ông Bà Ngoại tôi cũng được chôn ở đó. Và nhìu người bà con cũng được chôn ở đó. Đất của tôi khai phá được xung
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
.................
Điều 176. Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng
1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn có một trong các hành vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
Tôi xin hỏi một việc cụ thể như sau: Vợ chồng chú em tôi có đứng tên chuyển nhượng hơn 4 ha đất rừng cho một người bạn ở xa vì trên diện tích đất rừng ấy còn khúc mắc việc giải quyết việc cây trồng trên đó. Sau một thời gian, chú em tôi thông báo cho người bạn kia là không giải quyết được và người bạn đó nhờ chú em tôi tìm người mua hộ. Chú em tôi
nên không biết việc nhà tôi khai hoang thêm phía bên phải). Họ đã căng dây lấn phần đất từ giữa ra tới phía cuối đất nhà tôi. Phần đất phía sau này là rừng nên cả xóm ai cũng khai hoang tự do canh theo chiều thẳng từ phần mặt tiền xuống, phần này không nằm trong sổ đỏ. Vì nhà lúc đó có ít người (chỉ có bác trai ở nhà, bác gái đi làm), lại bị
Đất rừng của gia đình đã được giao và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) từ năm 2005, đến năm 2007 các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc lại và hướng dẫn làm tờ khai, xác nhận để làm lại bìa đỏ (hiện bìa đỏ này chưa được cấp lại). Tháng 5/2008 có một HTX khai thác vàng đến khai thác tại khu vực, trong đó có 3 ha đất rừng của
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi
đúng với mục đích được giao như: để đất hoang, giao đất để trồng rừng thì lại dùng đất đó để xây dựng nhà hàng, trang trại; giao đất để sản xuất nông nghiệp thì lại dùng làm nhà ở… + Chuyển quyền sử dụng đất trái với các quy định của pháp luật là bán đất cho người khác không đúng theo quy định pháp luật như trường hợp bán đất nông nghiệp cho người
môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm. + Làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh; + Những nơi công việc phát sinh tiếng ồn lớn hoặc làm việc ở nơi có độ rung liên tục với tần số cao vượt quá tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh lao động cho phép. + Làm việc ở nơi có phóng xạ, tia
dụng, BQL rừng phòng hộ; HTX; Các doanh nhgiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp FDI).
Các đối tượng nêu trên sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có sử dụng LĐ là người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp trên địa bàn khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn ( danh sách kèm theo Tông tư này)
Cũng theo
Văn bản bạn đề cập là QĐ số 42/2012/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị SDLĐ là người DTTS tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Đối tượng áp dụng của QĐ này bào gồm: Các công ty TNHH MTV nông, lâm, thuỷ sản do nhà nước làm chủ sở hữu; BQL rừng đặc dụng; BQL rừng phòng hộ; HTX; các DN nhà nước
chuyên môn, yên tâm làm việc và gắn bó với đơn vị sử dụng lao động.
Xoay quanh về loai hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn, trong thực tế thì do tính chất nghề nghiệp, yêu cầu công việc của một số nghề như xây dựng dân dụng, xây dựng dự án trồng rừng, nuôi trồng thủy sản …có thể cần thời gian trên 36