thương tích hay không,ngoài ra còn cần xem hậu quả của hành vi cố ý gây thương tích như thế nào mới có thể xác định được hình phạt cho người đồng phạm.
Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
, 7, 8), khoản lương giữ lại này sẽ được thanh toán vào cuối năm. Tuy nhiên, công ty không có văn bản nêu rõ lý do việc giữ lại 40% lương này mà chỉ thông báo miệng. Đến ngày 22/11 tôi thôi việc (có làm đơn thôi việc) và đã được duyệt. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa thanh toán 40% lương đã giữ lại trong tháng 6, 7,8, toàn bộ lương tháng 10 và tháng 11
ấy là lao động tự do ko có việc làm cụ thể. Cháu cũng mới ra tù tháng 4 năm 2013. Trước đây cháu có phạm tội và bị tuyên phạt 12 tháng án treo về tội vi phạm giao thông đường bộ. Và 15 tháng án giám cho tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Tổng 2 bản án cháu phải chấp hành là 27 tháng. Phiền cô chú tư vấn giúp cháu. cháu cảm ơn nhiều.
. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Với các thông tin bạn nêu có lẽ trường hợp này không đủ yếu tố cấu thành tội phạm nên không có các quyết định của cơ quan chức năng để xử lý vụ việc theo thủ tục giải quyết vụ án hình sự.
Trường
Chào Luật sư , Em trai của em có chở bạn đi đánh 1 người, qua quá trình điều tra thì công an cũng gọi lên lấy lời khai .kết quả là e trai em chỉ đền tài chính cho người bị hạ , và chính cán bộ công an cũng nói là trường hợp của em trai em chỉ phạt hành chính. Nhưng hôm nay gia đình em lại được thông tin là có công văn từ viện kiểm soát
nhỏ lẻ và hiện đang phải thuê nhà với mức giá 2.500.000đ/tháng, bà Trần Hồng Hương (huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội; email: honghuong_17@...) chia sẻ băn khoăn, "vừa qua tôi nghe báo đài nói nhiều về việc Nhà nước có chính sách hỗ trợ người thu nhập thấp mua, thuê mua nhà ở, nhưng hầu hết chỉ thấy nói đối tượng là cán bộ Nhà nước. Tôi thấy, những người
Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong nhóm với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không?
Sự việc bắt đầu vì lý do thiếu hòa thuận trong nội bộ gia đình nên trong một lần tranh cãi, người cô út của tôi đã sử dụng một thanh gỗ để dùng làm vũ khí đánh nhau cùng với một thành viên khác trong gia đình, nay gây ra thương tích cho thành viên đó (vốn là anh trai ruột của cô), chúng tôi muốn thưa kiện để được đền bù và một phần cũng muốn
Xin cho hỏi: Nguyên là tôi có người em họ đang bị tạm giam với chi tiết vụ án như sau: vào một buổi tối em tôi đi chơi về thấy một người phụ nữ ngồi ngay trong sân nhà tôi nên em tôi mới hỏi "ăn cắp gà hả" người này mới bỏ chạy, em tôi thấy vậy rượt theo được 1 đoạn thì người này mới la lên "anh ơi nó đánh em" thì ở gần đó có 3 thanh niên mới
ý như vậy. Cùng với đó tôi trả hết tiền mua nhà, đồng thời người bán chuyền cho tôi toàn bộ hồ sơ về ngôi nhà, tôi đã dọn vào ở kể từ đó. Tuy nhiên đã 6 tháng nay, bên bán không bổ sung giấy tờ kia cho Phòng Công chứng để họ trả hồ sơ mua bán, cố tình tránh mặt, bất hợp tác với tôi. Tôi phải làm gì để giải quyết sự việc trên?
quyền yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết như yêu cầu cơ quan công an, viện kiểm sát khởi tố vụ án và giải quyết theo thủ tục tố tụng hình sự, trong đó bao gồm cả nội dung bồi thường thiệt hại.
bàn tay phải của tôi khiến 04 ngón tay gần đứt lìa. Toàn bộ sự việc xảy ra có bà N chứng kiến. Tôi được đưa vào BV điều trị nối gân 4 ngón tay + nối khớp. Kết quả giám định thương tật là 45%. Trên đây là sự cố xảy đến với gia đình chú Q của tôi, mong luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này ông T phạm tội gì, theo luật thì bản án đối với ông T là
Tôi có thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp, Cách nay 5 tháng cậu tôi bị người cùng xóm đánh chấn thương sọ não phải đi cấp cứu nhưng cũng may cậu tôi qua khỏi, giám định thương tật 45%. Cho tôi hỏi theo tôi được biết thì thương tật 11% là viện kiểm soát ra quyết định khởi tố không cần mình phải làm đơn kiện. Vậy trường hợp của cậu tôi có được
;
D) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
Đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
E) Có tổ chức;
G) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
H) Thuê gây thương tích hoặc gây
thể có quyền giám định tư pháp là người giám định tư pháp (giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc) hoặc tổ chức giám định pháp y đáp ứng các điều kiện của luật định. Bác sỹ đông y không có quyền thực hiện giám định pháp y, do vậy, nếu cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào giấy chứng nhận thương tật do bác sỹ đông y xác nhận để giải
Tôi muốn luật gia cho biết thêm nhiệm vụ của công chức hộ tịch và cán bộ văn hóa xã hội cấp xã được quy định như thế nào? Tôi có con đang học về ngành luật thì khi ra trường có thể về xã làm các công việc tư pháp được không?
mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
....
3. Việc cho thôi việc đối với nhiều người lao động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh."
Khoản 1 Điều
Tôi mới được nhận công tác tại cơ quan, làm công tác hành chính, tổ chức. Trong cơ quan trước đây xảy ra vụ việc về một số cán bộ của cơ quan có hành vi vi phạm làm thiệt hại đến lợi ích của một số cá nhân và doanh nghiệp và theo Luật Bồi thường nhà nước thì cơ quan tôi phải đứng lên bồi thường. Thực tế hiện nay vụ việc này vẫn chưa được báo
Người thân của tôi tham gia giao thông và bị 1 tên say rượu đi xe máy tông phải (Người thân của tôi đi đúng đường, đội mũ bảo hiểm và đầy đủ giấy tờ) kết quả là bị gãy sương quai sanh bên vai phải, gãy sương bàn tay trái, rách 1 miếng ở đầu......tôi xin hỏi trong trường hợp này nếu đưa ra Pháp Luật thì sẽ xét sử thế nào? và gia đình tôi phải làm
tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;
c) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán bộ Tư pháp hộ tịch;
d) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về hộ tịch;
đ) Quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp;
e) Lưu trữ sổ hộ