và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
, tổ chức mai táng, vẽ sơ đồ mộ người đã bị thi hành án. Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thi hành án có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu trong việc mai táng và quản lý mộ của người đã bị thi hành án;
h) Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày thi hành án, cơ quan thi hành án hình
giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi trực tiếp quản lý người được tạm đình chỉ tổ chức giao người được tạm đình chỉ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó; thân nhân của người được tạm đình chỉ có nghĩa vụ tiếp nhận người được tạm đình chỉ.
Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị
cho Tòa án đã ra quyết định thi hành án kèm theo các giấy tờ có liên quan.
2. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn hoặc văn bản đề nghị hoãn chấp hành án phạt tù, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án phải xem xét, quyết định.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù, Tòa án
Điều 45 Luật Thi hành án hình sự quy định phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hưởng các chế độ như sau:
1. Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết; được giảm thời gian lao động, được
nhận kết hôn (nếu có), trong trường hợp mất bản chính giấy chứng nhận kết hôn thì nộp bản sao có xác nhận sao y bản chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhưng phải trình bày rõ trong đơn kiện.
- Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ khẩu (bản sao chứng thực) của hai bên.
- Bản sao giấy khai sinh của con (nếu có con).
- Bản sao chứng thực
Do mâu thuẫn trầm trọng, tôi đang muốn làm thủ tục ly hôn với chồng, nhưng chồng tôi không thuận tình nên cất đi toàn bộ đăng ký kết hôn và giấy tờ tuỳ thân. Do đó, khi nộp đơn ly hôn lên Toà án thì không được thụ lý. Xin Luật sư cho biết ý kiến để tôi có thể xử lý trong trường hợp này. Tôi là một nạn nhân của bạo lực gia đình và tôi mong sớm
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
hiện tượng ấy của chồng vẫn không đổi. Nay tôi muốn hỏi luật sư là thủ tục xin ly hôn, các giấy tờ kèm theo, quyền được nuôi con và phân chia tài sản như thế nào? Cám ơn Luật sư.
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
Chào bạn! Theo nội dung bạn trình bày tôi xin góp một số ý như sau:
1. Cô bạn chỉ là người thuê nhà chứ không phải là chủ sở hữu căn nhà đó,nhà nước mới là chủ sở hữu nên khi cô bạn đi xuất cảnh, cô bạn không còn bất cứ quyền gì trong căn nhà đó.
2. Sau khi cô bạn không còn cư ngụ, người con trai được nhà nước tiếp tục ký hợp đồng thuê
- Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 thì tòa án không có nghĩa vụ cấp lại bản chính quyết định công nhận thuận tình ly hôn cho bạn. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm n khoản 2 điều 58 BLTTDS, bạn có thể xin sao lục quyết định của tòa án.
Ðể được cấp các bản sao, bạn có thể làm đơn đề nghị tòa án nơi đã ra quyết
Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là tội phạm không chỉ xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng, mà còn xâm phạm đến nguyên tắc xử lý “mọi hành vi phạm tội phải bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh”. Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội là việc cố ý bỏ lọt tội phạm và do đó còn xâm phạm đến lợi ích của
nhân dân. Trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội theo mệnh lệnh của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “phải khởi tố, phải kết luận điều tra, phải truy tố”, nhưng không có ý kiến
thuyết là như vậy, còn thực tế nếu những người tiến hành tố tụng đã phạm tội này thì cũng khó có thể tiếp tục được công tác trong các cơ quan tiến hành tố tụng, nên việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ cũng chỉ có tính chất hình thức.
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
trách nhiệm hình sự người không có tội theo quyết định của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, mặc dù trước đó đã báo cáo, đề xuất ý kiến “không khởi tố, không kết luận điều tra, không truy tố” nhưng không có ý kiến phản bác, bảo lưu hoặc báo cáo lên cấp trên mà vẫn đồng tình với quyết định của cấp