:
“- Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người được giám hộ bao gồm:
+ Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị
khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; (ii) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (iii) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
1. Công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế.
Bộ luật Dân sự 2005 quy định tại Điều 681 như sau: Sau khi thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận: cử người quản lý di sản, người phân chia di sản; cách thức phân chia di sản; Mọi thỏa thuận của những người thừa kế phải được lập
kiện được nhận làm con nuôi làm con nuôi của mình và việc nhận con nuôi phải được tiến hành theo thủ tục luật định và phải được cơ quan có thẩm quyền công nhận về việc nhận nuôi con nuôi đó. Pháp luật không tự động công nhận là con nuôi trong trường hợp này. Tôi xin phân tích thêm một số quy định để bạn hiểu.
Thứ nhất, về người có đủ điểu kiện
Chị vợ tôi độc thân, khi chết để lại tài sản là ngôi nhà 30m2. Chúng tôi tìm được mảnh giấy có nội dung: để lại toàn bộ tài sản cho vợ tôi và dặn vợ tôi chăm sóc mẹ già. Nhưng di chúc chỉ viết tên vợ tôi không có số CMND, có ngày tháng năm. Vậy di chúc có hợp pháp không? Vợ tôi phải làm thế nào để được hưởng thừa kế của chị tôi trong khi chị
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
Xin giải đáp và tư vấn tình huống của các bạn tôi như sau: Vào đêm 29 tết năm 2012 bốn người bạn của tôi gồm Thạch Hai, Huỳnh Văn Hảo, Lý Vương, Trần Mỹ Tiên (bạn gái của Lý Vương) đón giao thừa tại nhà của Thạch Hai (có uống bia). Khoảng 2h sáng thì Lý Vương chở Trần Mỹ Tiên về, Thạch Hai (bị say) chở Huỳnh Văn Hảo chạy sau, đến đoạn rẽ thì Lý
sinh sống ở HCM, và rất ít khi về quê, hầu như không tham gia vào việc gia đình và hiện tại bị bệnh thần kinh. Chú tôi chịu trách nhiệm chăm sóc bà nội tôi, trông coi đất đai và nhà thờ. Bà nội tôi mất năm 2000. Đến năm 2006, các anh em gồm: bác 3, bác 4, ba tôi, chú 7 đã thỏa thuận có giấy tờ ký tên xác nhận về giao lại đất đai bà nội tôi để lại cho
ra toà, kể cả việc gia đình tôi chấp thuận để vợ cháu nuôi cả 2 mà con trai tôi vẫn chu cấp. Vợ cháu không nghe, muốn nuôi cả 2, với điều kiện được sự chấp thuận của toà án. Vậy con trai tôi muốn nuôi 1 cháu có được không. - Về tài sản thì như con dâu tôi công nhận vợ chồng cháu lấy nhau 6 năm lương bổng, thu nhập chỉ đủ ăn, nuôi con, không có
không ngoại tình cũng không đánh đập chị ta . Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này thì việc phân chia tài sản và con cái sẽ thế nào? Đất anh chị tôi làm nhà thì lại là của bố mẹ tôi cho? Và làm thế nào để anh trai tôi giữ được đất.
Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận
được quyền chia tài sản không? tài sản được phân chia như thế nào nếu chúng tôi được quyền? Trong thơi gian hiện tại ba mẹ tôi chưa ly hôn nhưng ba tôi đã sống chung với những người phụ nữ khác, và thường xuyên về nhà gây chuyện đánh mẹ tôi và yêu cầu mẹ tôi phải đưa tiên cho ông ấy. mẹ tôi đã nhiều lần nhờ chính quyền địa phương can thiệp, làm thế
yêu cầu được bảo vệ theo quy định của pháp luật
- nếu cháu nhỏ dưới 36 tháng tuổi, cháu lớn muốn ở với chị thì thị có nhiều khả năng sẽ nuôi cả 2 cháu , nếu cháu thứ 2 đã hơn 36 tháng tuổi thì phải chờ phán quyết của tòa trên cơ sở chứng minh về tài chính điều kiện nuôi dạy , chăm sóc của chị tốt hơn người chồng.
- Chồng chị không có quyền yêu
án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của